Danh mục tài liệu

Một góc nhìn về thực tiễn phản biện xã hội tại Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.17 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở nước ta hiện nay, phản biện xã hội được xem là công cụ, kênh thông tin quan trọng và không thể thiếu trong phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, đánh giá một số vấn đề thực tiễn phản biện xã hội tại Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một góc nhìn về thực tiễn phản biện xã hội tại Việt Nam hiện nayNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỘT GÓC NHÌN VỀ THỰC TIỄN PHẢN BIỆN XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYLê Thị Thiều Hoa** ThS. Trưởng ban, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư phápThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: Phản biện xã hội, dân Ở nước ta hiện nay, phản biện xã hội được xem là công cụ, kênh thôngchủ, quyền con người. tin quan trọng và không thể thiếu trong phát huy dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, đánh giáLịch sử bài viết: một số vấn đề thực tiễn phản biện xã hội tại Việt Nam và đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động này trong thời gian tới.Nhận bài : 10/12/2020Biên tập : 22/12/2020Duyệt bài : 26/12/2020Article Infomation: Abstract: In our country, social criticism is considered an important andKeywords: Social criticism; indispensable tool, a channel to promote democracy and strengthendemocracy; human right. social consensus. Under the scope of this article, the author providesArticle History: an analysis and assessment of a number of practical issues of social criticism in Vietnam and also provides recommendations to improve theReceived : 10 Dec. 2020 effectiveness of this activity in the coming time.Edited : 22 Dec. 2020Approved : 26 Dec. 20201. Một số đánh giá về thực tiễn phản biện trong việc thay đổi nhận thức của cơ quanxã hội tại Việt Nam quản lý, cơ quan hoạch định chính sách Trong những năm gần đây, người dân về vai trò của hoạt động phản biện xã hộibắt đầu quan tâm hơn đến việc thể hiện quan (PBXH). Trên thực tế những năm trước đâyđiểm, ý kiến của mình bằng các con đường cho thấy, ý kiến của người dân không có tácchính thức hoặc phi chính thức, bằng hình động, ảnh hưởng nhiều đến việc hoạch định,thức trực tiếp (phát biểu ý kiến, viết bài phản ban hành chính sách thì gần đây, PBXH đãbiện, tạo dư luận xã hội…) hoặc gián tiếp có tác động tích cực tới việc thay đổi, điềuthông qua việc đại biểu nhân dân tiếp xúc chỉnh, thậm chí tạm hoãn hay ngừng thựccử tri, các cuộc thăm dò ý kiến, việc gửi các hiện một chính sách. Kết quả đó xuất phát từvăn bản, kiến nghị thông qua các tổ chức đại nhiều yếu tố khác nhau; trong đó, không thểdiện, báo chí, truyền thông và thậm chí thông không ghi nhận sự nỗ lực thay đổi từ cả phíaqua các hình thức vận động chính sách… các chủ thể thực hiện phản biện và các chủĐiều này đã tạo ra một hiệu ứng không nhỏ thể hoạch định, ban hành chính sách - đối32 Số 03 + 04 (427 + 428) - T2/2021 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTtượng tiếp nhận PBXH. Có thể khái quát một hội nghị PBXH; gửi dự thảo văn bản đượcsố điểm nhấn đáng ghi nhận trong hoạt động PBXH đến các cơ quan, tổ chức, cá nhân cóPBXH như sau: liên quan để lấy ý kiến; tổ chức đối thoại trực Thứ nhất, hoạt động PBXH ngày càng tiếp giữa MTTQ Việt Nam với cơ quan, tổthu hút được sự tham gia rộng rãi của các chức có văn bản được PBXH1.chủ thể trong vai trò thực hiện PBXH; các Các tổ chức xã hội khác, ngoài việcchủ thể phản biện thực hiện việc PBXH ngày thực hiện phản biện, góp ý kiến vào các dựcàng rõ nét và chuyên nghiệp. thảo, chính sách theo yêu cầu của cơ quan, tổ Có thể thấy, hoạt động PBXH đã thu chức có chính sách, dự thảo được phản biện,hút được sự tham gia của rất nhiều các chủ còn tích cực thực hiện PBXH thông qua việcthể khác nhau trong xã hội. Trước đây, hoạt chủ động tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàmđộng tham gia ý kiến về chính sách, pháp lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học hay cácluật dường như chỉ gói gọn trong phạm vi thành viên của tổ chức về các vấn đề trongcủa các cơ quan nhà nước, các chuyên gia, xây dựng chính sách có liên quan đến lợi íchnhà khoa học chỉ tham gia khi được cơ quan của tổ chức mình hoặc các lợi ích chung củanhà nước mời. Hiện nay, với việc mở rộng cộng đồng. Bên cạnh đó, các tổ chức xã hội cũng chủ động tìm hiểu, phát hiện cá ...