Danh mục

MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA (P2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.76 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dungdịch CuSO4 8% để điều chế280 g dung dịch CuSO4 16%? 24. Trộn V1 lit dung dịch A chứa 9,125d HCl với V2 lit dung dịch B chứa5,47 g HCl, ta thu được 2 lit dung dịch C. Tính nồng dộ mol của dung dịch A, B, C biết V1 + V2 = 2l, và hiệu số giữa nồng độ mol dung dich A và B là 0,4 mol/l.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA (P2) MỘT SỐ BÀI TẬP HÓA (P2) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2Ovà bao nhiêu gam dung23.dịch CuSO4 8% để điều chế280 g dung dịch CuSO4 16%? Trộn V1 lit dung dịch A chứa 9,125d HCl với V2 lit dung dịch B chứa24.5,47 g HCl, ta thu được 2 lit dung dịch C. Tính nồng dộ mol của dung dịchA, B, C biết V1 + V2 = 2l, và hiệu số giữa nồng độ mol dung dich A và B là0,4 mol/l. Đồng nitrat bị phân hủy khi nung nóng theo phản ứng:25. Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 + O2.Nếu khi nung 15,04g đồng nitrat thấy còn lại 8,56g chất rắn, thì có bao nhiêuphần trăm đồng nitrat bị phân hủy và xác định thành phần chất rắn còn lại. Hòa tan 1,42g hợp kim Mg - Al - Cu bằng dung dịch HCl dưta thu26.được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với xútdư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4g chất rắn. Mặt khácđốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,8g một oxit màu đen. 1) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? 2) Cho khí B tác dụng với 0,672 lit khí clo (đktc) rồi lấy sản phẩm hòatan vào 19,72 lit nước, ta được dung dịch D. Lấy 5 g dung dịch D tác dụngvới AgNO3 thấy tạo thành 0,7175g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa khíB và clo? Chia 1,5g hỗn hợp bột Fe - Al - Cu thành 2 phần bằng nhau:27. 1) Lấy một phần hòa tan bằng dung dich HCl thấy còn lại 0,2g chấtrắn không tan và 448 cm3 khí bay ra. Tính khối lượng mỗi kim loại tronghỗn hợp? 2) Lấy phần thứ 2 cho vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,08 Mvà Cu(NO3)2 0,5 M. Sau khi kết thúc các phản ứng ta thu được chất rắn A vàdung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A và nồng độ mol của các chất trongdung dịch B? Một loại đá chứa CaCO3, MgCO3, Al2O3, khối lượng nhôm oxit bằng28.1/8 khối lượng các muối cacbonat. Đem nung đá ở nhiệt độ cao ta thu đượcchất rắn có khối lượng bằng 6/10 khối lượng đá trước khi nung. Tính thànhphần trăm của MgCO3 trong đá? Hòa tan 4,59g nhôm bằng dung dịch HNO3 được dung dịch nhôm29.nitrat và hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđrô là 16,75. 1) Tính khối lượng nhôm nitrat? 2) Tính thể tích các khí NO và N2O ?30.* A là một mẫu hợp kim Cu - Zn. Chia mầu hợp kim đó thành 2 phầnbằng nhau. Phần thứ nhất hòa tan bằng dung dịch dư thấy còn lại 1 gamkhông tan, phần thứ 2 luyện thêm vào 4 gam Al thì thu được mẫu hợp kimtrong B có hàm lượng phần trăm của Zn nhỏ hơn 33,3% so với hàm lươngZn trong mẫu hợp kim A. Tính % của Cu trong mẫu hợp kim A, biết rằng khi ngâm mầu hợpkim B trong dung dịch NaOH thì sau một thời gian lượng khí bay ra vượtquá 6 lit. Hỗn hợp khí O2 và SO2 có tỉ khối so với hiđrô bằng 24, sau khi đung31.nóng hỗn hợp đó với chất xúc tác ta thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối hơiso với hiđrô bằng 30. a) Xác định thành phần hỗn hợp trước và sau phản ứng? b) Tính thành phần trăm mối khí tham gia phản ứng?Chú ý: Trong bài tập này các chất đều phản ứng không hoàn toàn. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau:32. Fe + ...  A + B A + NaOH  C + NaCl C + O20 + H2O  D t0 t D E; E+B Fe Hãy lấy 3 chất vô cơ ( A, B, C) thỏa mãn các điều kiện sau:33. - Khi trộn 2 dung dịch A và B thì tạo thành kết tủa. - Khi cho A hoặc B tác dụng với C thì tạo thành một chất khí khôngcháy. A, B, C là các hợp chất của kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao có34.ngọn lữa màu vàng, D là một hợp chất của cacbon. A tác dụng với D tạothành B hoặc C, A tác dụng với B tạo thành C. Nung D ở nhiệt độ cao đượcmột sản phẩm là D, D tác dụng với dung dịch C tạo thành B.A, B, C là những chất ghì? Viết các phương trình phản ứng? Có một hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II đứng trước H. Tỉ lệ khối lượng35.nguyên tử của chúng là 3 : 5 : 7. Tỉ lệ số mol của các kim loại là 4 : 2 : 1.Khi hòa tan 14,6 gam hỗn hợp bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 7,84 lhiđrô. Xác định khối lượng nguyên tử và gọi tên của chúng?36.* A là dung dịch NaOH, B là dung dịch H2SO4. Trộn 0,2 lit A và 0,3 lit Bthu được 0,5 lit dung dịch C. Lấy 20 ml dụng dịch C, thêm một ít quỳ tímvào ta thấy màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M cho tới khiquỳ tím chuyển thành màu tím thấy tốn hết 40 ml axit. Trộng 0,3 l A và 0,3lB được dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm vào 1 ít quỳ tím thấy cómàu đỏ, sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1 M cho tới khi quỳ tím đổithành màu tím thấy tốn hết 80 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol củacác dung dịch A và B? Cho chất A tác dụng với chất B được khí I có mùi trứng thối. Đốt37.cháy khí I khi có mặt oxi dư được khí II có mùi hắc. Cho khí I tác dụng vớikhí II được chất C màu vàng. Nung chất C với sắt được chất D, cho D tácdụng với dung dịch HCl được khí I. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?38.* Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng dư nước,được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D,phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua B nung nóng thu được chất rắnE. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chấtrắn G. Hòa tan hết G trong một lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi chodung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các phương trìnhphản ứng xảy ra? Cho 18,5 g hỗn hợp Z gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch39.HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược 2,24 lit khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Z1 và còn lại 1,46 gam kimloại. 1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 2/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO3? 3/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Z1? Viết 4 phương trình thích hợp cho sơ đồ sau: Ba(NO3)2 + ? 40.NaNO3 + ? Viết phương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: