
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION TẠP CHÍ KHOA HỌC JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 2 (2017): 171-178 Vol. 14, No. 2 (2017): 171-178 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Nguyễn Thị Quỳnh Trang* Ngày Tòa soạn nhận được bài: 05-12-2016; ngày phản biện đánh giá: 18-01-2016; ngày chấp nhận đăng: 22-02-2017 TÓM TẮT Hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu hiện nay. Quan điểm của Đảng là chủ động hội nhập, phát huy lợi thế so sánh và năng lực cạnh tranh quốc gia. Việt Nam có lợi thế nguồn nhân lực trẻ, dồi dào, tuy nhiên trình độ chuyên môn, thể lực còn thấp. Bài báo này nhằm phân tích thực trạng, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Từ khóa: nguồn nhân lực, phát triển, hội nhập quốc tế. ABSTRACT Solutions to human resources development in Vietnam in the intergration age Nowadays, international integration is an indispensable tendency. The Vietnamese Socialist Party’s perspective is toinitiatively integrate and promote comparative advantages and national competitive capacity. Vietnam has the advantages of plentiful young human resources but the drawbacks are their low professional ability and poor physical health. This paper aims at analyzing the reality and identify the reasons for the limitations as well as propose solutions to developing Vietnamese human resources to meet the needs of international integration. Keywords: human resources, development, international integration. 1. Giới thiệu Nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Chất lượng nguồn nhân lực là thước đo chủ yếu đánh giá sự phát triển của các quốc gia; vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng phát triển nguồn nhân lực. Ở thế kỉ XX, đã có những quốc gia mặc dù nghèo tài nguyên thiên nhiên, nhưng do phát huy tốt nguồn nhân lực nên đã đạt những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, điển hình là Nhật Bản. Chính nhờ lực lượng có trình độ chuyên môn cao mà Nhật Bản và các nước * Nics (các nước công nghiệp mới) vận hành có hiệu quả công nghệ nhập khẩu hiện đại, sản xuất nhiều mặt hàng có sức cạnh tranh cao với các nước công nghiệp phát triển trên thế giới. Để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phải bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người. Trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, để phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định quan điểm coi con người là trung tâm của sự phát triển. Phát triển nhân lực được coi Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: quynhtrang.@gmail.com 171 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 2 (2017): 171-178 là một trong ba khâu đột phá của chiến số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao lược chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế động là 77,8% (Tổng cục thống kê năm - xã hội của đất nước. Đại hội lần thứ XI 2015, Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Lợi thế của của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: nguồn nhân lực ở Việt Nam là đội ngũ lao “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn động trẻ, có khả năng sáng tạo trong lao nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất động làm ra của cải vật chất. Điều này lượng cao là một trong những yếu tố quyết phản ánh nguồn nhân lực của Việt Nam định sự phát triển nhanh, bền vững đất phát triển dồi dào và đang ở giai đoạn dân nước” [3]. số vàng. Nguồn nhân lực đã trở thành mục 2.2. Về chất lượng tiêu của sự phát triển. Tuy nhiên, nguồn Số người trong độ tuổi lao động tuy nhân lực của Việt Nam hiện nay còn tồn tại đông nhưng lao động có tay nghề, có chất nhiều bất cập, chưa đáp ứng với nhu cầu lượng cao của nước ta còn rất hạn chế. phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy việc phân Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân của chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam ở những hạn chế nhằm đề ra các giải pháp để mức 3,79 điểm, xếp thứ 11 trong số 12 phát triển nguồn nhân lực phù hợp trong quốc gia được khảo sát tại châu Á. Tỉ trọng thời kì hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện lực lượng lao động đã qua đào tạo ở nước nay là yêu cầu cấp thiết. ta vẫn còn thấp. Trong tổng số 53,984 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao 2. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt động của cả nước, chỉ có khoảng 11 triệu Nam người đã được đào tạo, chiếm 20,3% tổng 2.1. Về số lượng Việt Nam là quốc gia có dân số đông lực lượng lao động. Hiện cả nước có hơn với khoảng 91.704 người (Niên giám thống 43 triệu người (chiếm 79,7% lực lượng lao kê năm 2015). Lực lượng lao động nước ta động) chưa được đào tạo. năm 2015 là 53.984 nghìn người, tỉ lệ dân Bảng 1. Tỉ lệ lực lượng lao động đã qua đào tạo năm 2015 Đơn vị tính: % Nơi cư trú/vùng Tổng số Cả nước 20,3 Dạy nghề Cao đẳng Đại học trở lên 5,1 4,0 2,7 8,5 Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2015 – Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bảng 1 cho thấy nguồn nhân lực của nước ta trình độ tay nghề và chuyên môn kĩ thuật còn thấp. Theo dự báo của Tổng cục Dạy nghề, để chuẩn bị cho nguồn nhân lực hội nhập AEC và quốc tế giai đoạn 2016 172 Trung cấp 2020, Việt Nam cần đào tạo mới 6,7 triệu người ở trình độ cao đẳng, trung cấp, và 10 triệu người ở trình độ sơ cấp và giáo dục nghề. Dự báo từ Tập đoàn tư vấn TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM McKinsey, đến năm 2020, Việt Nam sẽ thiếu hụt 15% lao động có tay nghề cao và dư thừa khoảng 10% nguồn nhân lực có tay nghề thấp. Các nền kinh tế đang phát triển tại khu vực ASEAN, trong đó có Việt Nam có thể sẽ thiếu hụt đến 45 triệu lao động có tay nghề trung bình vào năm 2020. Nguồn nhân lực hiện nay không đủ đáp ứng yêu cầu để vận hành, làm chủ các máy móc thiết bị hiện đại. Đây là nỗi lo l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Việt Nam Hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực trẻTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 408 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 261 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 229 0 0 -
4 trang 181 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 180 0 0 -
10 trang 174 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 158 0 0 -
Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay những thách thức đối với nền kinh tế và giải pháp phát triển
8 trang 124 0 0 -
52 trang 120 0 0
-
14 trang 116 0 0
-
116 trang 112 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 108 0 0 -
9 trang 103 1 0
-
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 99 0 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 98 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần May Sông Hồng
53 trang 96 0 0 -
89 trang 93 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 91 0 0