Danh mục tài liệu

MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ DUY TRÌ SĨ SỐ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.82 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết ,năm nay năm 2001 là năm bước vào đầu thiên niên kỷ mới thì việc duy trì sĩ số lại cần thiết và bức xúc hơn nữa cho nhu cầu giáo dục phổ cập hiện nay. Năm học này (2000-2001) tôi vẫn được phân công chủ nhiệm lớp 6A4 .So với những năm học trước ,lớp tôi chủ nhiệm nằm trong diện lao động nghèo,hoàn cảnh khó khăn và diện xoá đói giảm nghèo lại nhiều hơn.Vì thế việc đến trường của em cũng hay gián đoạn,thêm vào đó năng lực của các em...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ DUY TRÌ SĨ SỐ MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ DUY TRÌ SĨ SỐI –THỰC TRẠNG BAN ĐẦU CỦA VẤN ĐỀ : Như chúng ta đã biết ,năm nay năm 2001 là năm bước vào đầu thiên niênkỷ mới thì việc duy trì sĩ số lại cần thiết và bức xúc hơn nữa cho nhu cầu giáo dụcphổ cập hiện nay. Năm học này (2000-2001) tôi vẫn được phân công chủ nhiệmlớp 6A4 .So với những năm học trước ,lớp tôi chủ nhiệm nằm trong diện lao độngnghèo,hoàn cảnh khó khăn và diện xoá đói giảm nghèo lại nhiều hơn.Vì thế việcđến trường của em cũng hay gián đoạn,thêm vào đó năng lực của các em lại yếunhiều nên dễ bị chán nản,vắng mặt ngày càng nhiều và đồng thời dẫn đến việc bỏhọc.II LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ: Trên tinh thần” Tình thương và trách nhiệm” tôi luôn luôn day dứt trướctinh trạng trên.Như những năm trước tôi đã vận dụng lại các biện pháp đã tiếnhành cho những năm trước và có phần cải tiến đổi mới hơn,bản thân thấy rằng đãcó kết quả cao hơn nhiều.Tôi xin tạm nêu ra :III .CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH. Như những năm qua,khi nhận lớp chủ nhiệm tôi đã thực hiện những côngviệc sau : 1/ Tổ chức điều tra nắm hoàn cảnh sống và đặc điểm gia đình của từng họcsinh: - Tôi cho học sinh làm lý lịch ,ghi rõ họ tên,nghề nghiệp của cha mẹ,hoàncảnh sống của gia đình,công việc thường ngày của học sinh phải làm ở nhà và làđứa con thứ mấy? - Việc làm này giúp tôi hiểu rõ hơn hoàn cảnh của từng em,hầu có biện phápgiáo dục thích hợp. 2/ Tổ chức điều tra nắm chất lượng học tập và hạnh kiểm ở năm trước : Đây là việc làm toàn trường ,không riêng gì lớp tôi,nhưng qua đó tôi nắm được sức học của các em để có biện pháp kềm cặp, động viên và uốn nắn , kiên quyết không để cho các em chánnản ,bỏ học vì học yếu. 3/ Tổ chức bồi dưỡng học sinh yếu kém. Đối với việc làm này,tôi đã thực hiện đôi bạn học tập cho từng bàn một đểgiúp đỡ lẫn nhau ,học sinh khá giỏi kèm sinh yếu kém. Việc làm này có kết quả khá cao. Lớp có tất cả 21 đôi bạn học tập,trong đó nổi bật nhất l à đôi bạn :Nhủ-Không,Tường –Tiến,Trân-Hương,Yến Phương –Trúc Ly,Loan-Hạnh,Châu-Quyên,Tỵ –Điền, các em : Không,Hương ,Ly ,Hạnh,Quyên,Điền,Tiến là nhữnghọc sinh cá biệt của lớp,lười biếng học, thường xuyên nghỉ không phép,khôngchép bài,không thuộc bài,vào lớp hay nói chuyện,mất trật tự làm ảnh hưởng đếnlớp, thầy cô than phiền,nhưng kể từ khi sắp xếp lại chỗ ngồi sau hai tháng đầunăm học các em có tiến bộ rõ rệt,còn các em:Nhủ,T ường,Trân,Phương,Loan,Châu,Tỵ lại rất nhiệt tình đối với bạn,thường xuyên động viên ,an ủi,nhắc nhởbạn,hướng dẫn cho bạn rất tận tình về phương pháp học từng môn cụ thể.Ngoàira ,các em này còn chịu khó dò bài cho bạn hằng giờ,hằng ngày và xem việc họccủa bạn như chính việc học của mình.Vì tôi đã đưa ra kế hoạch thi đua trong đôibạn học tập sẽ bị trừ điểm như nhau : Khi có một em không hiểu bài,khôngthuộc bài,không làm bài. Các emphải báo việc làm của mình và sự tiến bộ ,sự chậm tiến của bạn chotôi thường xuyên để tôi uốn nắn kịp thời .Bên cạnh đó các em học sinh giỏi ,khátôi phân công vào giờ truy bài 15 phút để giảng bài tập khó của các môn,luyệnđọc môn Anh Văn cho bạn ,cả lớp đều theo dõi và chỉnh lại bài làm của mình chođúng hơn . Riêng bản thân tôi trong 15 phút đầu giờ : Kiểm tra tập vở, bài làm ở nhà củanhững học sinh yếu kém,xem xét cách thực hiện của đôi bạn học tập cùng vớiviệc quản lý của ban cán sự lớp để điều chỉnh cho ph ù hơn .Để có được kết quảcao hơn, tôi thường ở lại lớp vào tiết cuối ngày thứ ba,thứ sáu hàng tuần để bồidưỡng ,nhắc nhở học sinh yếu kém ,họp cán bộ lớp,các tổ tr ưởng ,tổng kết hoạtđộng trong tuần,bàn kế hoạch cho tuần tới . Qua việc làm trên,tình cảm thầy trò tôi lại càng thân thiết hơn,những em cóthái độ rụt rè và nhút nhát trước kia,nay không còn nữa,lại trở nên mạnh dạnhơn,càng tin tưởng hơn vào sự công bằng,hợp lý ,không thiên vị ,bao che của côgiáo chủ nhiệm,từ đó các em lại càng vững vàng hơn trong việc bàn bạc,kiến nghịvà cả sự đấu tranhchống lại những học sinh thường vi phạm nội quy của lớp màkhông sợ bạn thù ghét . 4/Vận động giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn: Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn tôi vận động lớp giúp quần áo ,tậpvở ,kể cả tiền bạc hỗ trợ cho các em ; nếu gặp đau ốm lại càng quan tâm hơn cụthể những trường hợp sau: - Đỗ Thị Tuyết Nhủ:Gia đình thuộc diện xoá đói giảm nghèo ,chưa được cấp sổ,mẹ và chị đều bệnh tâm thần ,cha già và còn một đứa em út học lớp một .Bản thân em học rất giỏi, chăm ngoan và là một lớp trưởng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình .Tập thể lớp tặng áo,tập viết… - Nguyễn Hữu Ngân : Cha mẹ làm thuê ,rất nghèo,,tập thể tặng áo, tập viết…. - Nguyễn Văn Không : Cha làm thuê,mẹ bán bún dạo,em là anh cả của bốnđứa nhỏ, tập thể lớp tặng 8 tập, 2 áo , viết, thước…. Nguyễn Thị Hạnh : Cha già, mẹ mất sớm, bốn anh chị em đều đi làm thuê-nuôi cha và em út. Tập thể lớp và ca nhân những em khá hơn tặng 3 áo trắng , 1 áothể dục,tập vở…. Những việc làm nhỏ bé tuy giá trị vật chất không đáng là bao nhưng đã tạođược tình cảm gắn bó ,các em biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau với tinh thầnđoàn kết tương trợ cao.5/Đến thăm những gia đình học sinh tự ý bỏ học: Qua kiểm diện hàng ngày tôi quản lý chặt chẽ các trường hợp nghỉ học khôngphép dù chỉ một ngày ,tôi đều trực tiếp đến nhà vận động phụ huynh cho conmình đi học đều đặn hơn . Đặc biệt đối với những em tự ý bỏ học hoặc gia đình giải quyet cho nghỉ học cố gắng thuyết phục để các em trở lại học bình thường . Cụ thể tôi đã vận,tôiđộng 3 em trở lại trường như : -Nguyễn Hữu Ngân : Mặc dù đã được lớp hỗ trợ thêm tập,sách,quần áo nhưnggia đình quá nghèo , không có tiền đi xe,đi học lại học yếu, tự ái chán nản bỏ học.Sau khi tôi đến nhà vận động em trở lại học ,hiện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: