Danh mục tài liệu

Một số yếu tố nguy cơ gây đợt cấp thường xuyên ở bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 313.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) là một bệnh lý hô hấp mạn tính có xu hướng ngày càng gia tăng do tăng tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ và sự già đi của dân số. Bài viết trình bày việc xác định một số yếu tố nguy cơ gây đợt cấp thường xuyên ở bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) nhập viện tại khoa Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số yếu tố nguy cơ gây đợt cấp thường xuyên ở bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhập viện tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai vietnam medical journal n01 - MAY - 2022tượng nghiên cứu ở xã can thiệp có mức độ kiến 3. Huỳnh Kiều Chinh và Nguyễn Đỗ Nguyênthức, thái độ, thực hành cao hơn so với xã đối (2014), Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dướichứng với p < 0,05. 5 tuổi tại huyện dương minh châu, tỉnh tây ninh Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy can thiệp năm 2013, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chí Minh.TT-GDSK mang lại hiệu quả cho phòng bệnh ở 18(6), tr. 266-270.bà mẹ. Kết quả này cũng tương đồng với một số 4. Trần Thị Anh Đào và cộng đào (2014), Kiến thức và thực hành về phòng bệnh tay chân miệng của bànghiên cứu được thực hiện trước đó [5],[6],[9]. mẹ có con dưới 5 tuổi ở huyện Long Thành, tỉnhKết quả cho thấy rằng cần duy trì và mở rộng Đồng Nai, Tạp chí Y học thực hành. 23(911), tr. 1-6.các mô hình TT-GDSK nâng cao kiến thức và 5. Lê Thị Lan Hương (2018), Đánh giá kết quả canthực hành về phòng TCM bà mẹ có con dưới 5 thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh Tay – chân - miệng của bà mẹ có con dưới 5tuổi và cộng đồng. tuổi tại xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam Luận án tiến sĩ, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.V. KẾT LUẬN 6. Hồ Thị Thiên Ngân và cộng sự (2015), Thực Hiệu quả can thiệp về kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh tay chân miệng tại cộng đồng:hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi lần lượt là Nghiên cứu cắt ngang tại khu vực phía nam năm29,3%; 22,3% và 18,8%. 2014, Tạp chí Y học dự phòng. 5(165), tr. 464-469. 7. Mai Văn Phước (2015), Kiến thức, thái độ, thực KIẾN NGHỊ. Cần tăng cường công tác truyền hành về phòng bệnh tay Chân miêng cho trẻ dưới 5thông giáo dục sức khỏe về phòng chống bệnh tuổi của bà mẹ và một số Yếu tố liên quan tại 02 xã,tay chân miệng tại tuyến xã, đồng thời cung cấp huyên Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang năm 2015, Luận văncác tài liệu truyền thông phòng chống tay chân Thạc sĩ, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. 8. Võ Thị Tiến và Tạ Văn Trầm (2012), Kiến thức,miệng cho người dân, tập trung truyền thông thái độ, hành vi của bà mẹ về phòng chống bệnhvào các hành vi dự phòng lây nhiễm bệnh tay tay chân miệng, Tạp chí Y Học Thành phố Hồ Chíchân miệng. Minh. 16(4), tr. 83 - 92. 9. Zahari., Abu Zarin Bin, et al (2012), AnTÀI LIỆU THAM KHẢO interventional study on the knowledge, attitude1. Bộ Y tế- Cục Y tế dự phòng (2013), Báo cáo số and practice on hand, foot and mouth disease 887/BC-BYT: Báo cáo tình hình bệnh tay chân among the parents or caregivers of children aged miệng ở Việt Nam, Hà Nội. 10 and below at Nanga Sekuau resettlement2. Bộ Y tế (2011), Quyết định 2554/QĐ-BYT về việc scheme from 26th March to 10th June 2012, ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh Faculty of Medicine and Health Science, University tay chân miệng, Hà Nội. Malaysia Sarawak, Malaysia. MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ GÂY ĐỢT CẤP THƯỜNG XUYÊN ỞBỆNH NHÂN CÓ ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH NHẬP VIỆN TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP, BỆNH VIỆN BẠCH MAI Phùng Thị Thanh1, Chu Thị Hạnh2, Trần Thị Nương1, Vũ Thanh Bình1TÓM TẮT tính theo công thức nghiên cứu mô tả. Kết quả: thời gian mắc bệnh >5 năm, điểm CAT ≥10 làm tăng nguy 24 Mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ gây đợt cơ mắc đợt cấp thường xuyên nhập viện gấp 4,9 lầncấp thường xuyên ở bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi và 4,35 lần so với nhóm còn lại (tương ứng p TẠP CHÍ Y HỌC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: