
MỘT VÀI KINH NGHIỆMGIÚP HỌC SINH HAM HỌC MÔN TOÁN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT VÀI KINH NGHIỆMGIÚP HỌC SINH HAM HỌC MÔN TOÁN MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH HAM HỌC MÔN TOÁN I. THỰC TRANG BAN ĐẦU Giáo viên chủ nhiệm nào cũng hết sức băn khoăn, trăn trở trước đối tượng họcsinh chưa ham học môn toán. Vì các em không những thụ động trong học tập m àcòn ham chơi làm ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu lớp. Trong khi phương pháp học mớicủa chương trình tiểu học hiện nay lại coi trọng việc phát huy tính tích cực chủ độngcủa học sinh trong học tập, cần tổ chức nhiều hình thức học tập thu hút học sinh.Cũng như nh ững năm trước, năm nay lớp tôi cũng tiếp nhận một số học sinh ch ưathực sự ham học môn toán khiến tôi ưu tư lo lắng làm th ế n ào giúp các em th ấy việchọc toán là nhu cầu cần thiết từ đó các em sẽ ham học và chịu khó học bài, làm bài. II. LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ Bước vào năm học, sau khi nh ận học sinh một tuần, các nề nếp đang đư ợc ổnđ ịnh dần, song song tiến hành ôn tập hai môn Toán, Tập đọc nhằm ôn luyện lại cáckiến thức ở lớp 2 và nhanh chóng đưa các em lại hoạt động sau ba tháng h è. - Qua kiểm tra ôn tập hằng buổi trong hai tuần đầu của năm học, lớp tôi cómột số học sinh chưa thực sự ham học môn toán, vào tiết học thụ động, lười biếng,ít chú ý môn học. Vì vậy, tôi đ ã áp dụng một số biện pháp m à những năm qua tôithực hiện có kết quả. III. BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH 1/ Đối với lớp học: * Khi dạy bảng nhân: VD: bảng nhân 8 (chia 8) - Giáo viên cho các em đố bạn ở phần tính nhẩm (thường là bài tập số 1, số 2). - Ph ần củng cố, tôi dùng các hình thức sau: cho các em chơi trò chơi: Xổ sốtrúng thưởng. - Giáo viên viết các tích (thương) của bảng nhân 8 (chia 8) vào những bônghoa bằng giấy đ ược cắt nhiều m àu. - Bỏ các bông hoa ấy vào 1 cái rổ. - Mời 1 em lên bốc thăm. - Em nào đáp đúng sẽ nhận giải thưởng, đó là: những món qu à nho nhỏ nhưviên phấn, 1 cục gôm, 1 cây bút chì, 1 cây thước... để tăng dụng cụ học tập cho họcsinh và tạo niềm vui, phấn khởi cho học tập. - Em trả lời sai, sẽ nhận được đáp án đúng từ các bạn và kèm theo lời chúcm ay mắn ở lần sau. Một ví dụ khác: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số. Đề bài 213 x 4 = ? (đặt tính dọc, rồi tính). - Giáo viên chia hai đội: Mỗi đội 3 bạn tiếp sức lần lượt thực hiện cả phép tínhtheo ba bước như sau: Em số 1: Tính hàng đơn vị Em số 2: Tính hàng chục Em số 3: Tính hàng trăm Nhóm nào tính nhanh, chính xác, đạt danh hiệu Nhóm chiến thắng. * Khi dạy phần giải toán: - Sau khi phân tích đề, tôi cho các em họp nhóm để các em cùng nhau pháth iện vấn đề, cùng giải quyết vấn đề. Sau đó, tôi mời hai nhóm lên tiếp xúc thi đuagiải bài tập với tên gọi Tiếp sức trí tuệ. VD: Một cửa h àng buổi sáng bán được 432 lít dầu. Buổi chiều bán được gấpđôi buổi sáng. Hỏi cả hai buổi bán được bao nhiêu lít d ầu. Em số 1 lên ghi lời giải và phép tính thứ nhất. Em số 2 lên ghi lời giải và phép tính thứ hai. Em số 3 lên ghi đáp số. Sau khi nhận được nhận xét sửa chữa, giáo viên và học sinh lớp bình chọnnhóm nhanh, đúng thắng cuộc. Nhóm thắng sẽ đạt danh hiệu Những nhà toán họctrẻ tuổi. Nhóm sai sẽ được động viên cẩn thận hơn. 2/ Đối với học sinh chưa ham học toán: a) Bước một: - Đối với dạng học sinh gia đình không quan tâm, thiếu động cơ trong học tập,không đi học thường xuyên: Vào giờ ch ơi, tôi gọi em ở lại trò chuyện để tìm hiểuhoàn cảnh bằng những lời thương yêu d ạy dỗ khuyên em nên đi học thường xuyên,học chậm cô sẽ không la rầy, cô sẽ cố gắng dạy em, chỉ cần em chịu khó đi học, vàn ghe lời cô dạy. Ở lớp, khi có việc cần nhờ đến học sinh, nếu thấy vừa sức đối vớicác em này, tôi đều nhờ đến để các em thấy giáo viên có quan tâm và gần gũi. - Đối với các em còn chậm ở phần kỹ thuật cộng, trừ, tôi hướng dẫn các emcộng, trừ các phép tính đơn giản một số với một số, hai số với hai số không nhớb ằng cách cho trò chơi đố bạn. Thí dụ: 6 + 2 = 8 và 7 - 2 = 5; 15 + 12 = 27; 25 - 15 = 10... Khi các em đã biết cách tính thật rành, sau đó tôi mới nâng lên cộng trừ cónhớ, nhất là hướng dẫn cách đặt tính dọc. Phần kiến thức cộng, trừ có nhớ, tôi dùngnhững câu nói vui giúp các em dễ nhớ bài hơn. Thí dụ: _ 45 26 - Hướng dẫn học sinh đặt tính dọc. - Giáo viên hướng dẫn các em lấy 5 trừ 6 không đ ược, em phải m ượn 1 chục,nhưng nh ớ là mượn thì ph ải trả để giữ uy tín của mình, lần sau người ta mới chomượn tiếp. - Mư ợn 1 chục phải trả ở hàng chục là 1 chục. Lưu ý là trả cho số trừ. Với các tính nhân, chia cũng thế, vì các em này trí nhớ kém nên h ọc bảng nhânthường phân làm hai: Học từ nhân với 1 đến nhân với 5, khi thật thuộc rồi học tiếptừ nhân với 6 đến nhân với 10. Một bảng nhân có thể cho các em học từ 3 đến 4n gày để cho các em đọc thật thuộc làu. Tiếp theo cho các em đọc tích của các bảngnhân thật trôi chảy. TD: Bảng nhân 2 cho các em đọc cách 2 từ 2 - 20 và chỉ cho các em thấy tíchcủa số liền sau lớn hơn tích trước là 2. Từ đó hư ớng dẫn đến cách học thuộc lòngb ảng chia 2. Tương tự như thế các em sẽ học thuộc lòng b ảng nhân chia. Khi đ ã học xong bảng nhân chia n ào cho các em viết bảng nhân chia đó 5 lầnb ằng trí nhớ. Đồng thời hằng ngày đ ầu giờ học hoặc đầu giờ chơi vào tôi thườngnhắc lớp trưởng cho các em đọc bảng cửu chương nhân chia từ 2 tới 9. Khi đ ã thuộc bảng cửu ch ương thì ta hướng dẫn cách làm tính nhân trong bảngrồi đến ngoài b ảng. TD: 2 x 8 = 16; 18 : 2 = 9; 14 x 3 = 42; 36 : 3 = 12 Đối với dạng học sinh không được gia đình quan tâm, cũng như học sinh quênphần căn bản tôi liên hệ phụ huynh thật chặt chẽ để phụ huynh chẳng những chocon em đi học đều m à còn đưa vào nhà để tôi phụ đạo thêm mỗi tuần 3 buổi, vì thờigian học ở n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 175 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 172 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 95 0 0 -
142 trang 92 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 90 0 0 -
7 trang 81 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 76 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 76 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 72 0 0 -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 72 0 0 -
16 trang 69 0 0
-
30 trang 65 0 0
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 64 0 0 -
30 trang 62 0 0
-
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 61 0 0