
Năm dạng phun của núi lửa
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 168.00 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo các kiến thức của núi lửa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm dạng phun của núi lửaNăm dạng phun của núi lửaSức phun mạnh của núi lửa tuỳ thuộc áp suất từ lòng đất và độ đặc của dung nham. Thêm vào đó, do nhữngnguyên nhân khác nhau về địa chất và cấu tạo, núi lửa có nhiều dạng phun. Một số bùng lên phun dữ dội, huỷdiệt mọi thứ trong đường kính hơn 3 km chỉ trong vài phút. Trái lại, một số khác trào dung nham ra chậm đếnnỗi người ta có thể bước đi an toàn xung quanh nó.1. Dạng khủng khiếpÁp suất khủng khiếp từ bên dưới dẩy tung dung nham lên cao nhiều km, với vận tốc cả trăm mét mỗi giây.Sức phun này có thể kéo dài nhiều giờ, thậm chí nhiều ngày liên tục, tạo thành một luồng khí rất dài, xuôitheo chiều gió. Trong khi đó, dung nham tràn rất nhanh, huỷ diệt tất cả mọi vật ở nơi nó tràn đến.2. Dạng phun HawaiiĐặt tên như vậy vì dạng phun này rất phổ biến tại các núi lửa vùng Hawaii (Mỹ). Thông thường, nó khôngbùng nổ và huỷ diệt nhiều, cũng không tung thẳng lên trên nhiều chất liệu mà chỉ phun ra dòng dung nhamlỏng, chảy chậm.Điều gây ấn tượng của dạng này là núi phun một cột lửa thẳng lên không trung, cao trên trăm mét trong nhiềuphút, có khi nhiều giờ liền. Dung nham có thể trào ra từ một vết nứt lớn trong lòng núi, tạo thành hồ trên đỉnh,hoặc nhiều hồ nhỏ tại những chỗ khác nơi sườn núi. Dòng dung nham và những tia lửa có thể tàn phá cây cối,vườn tược xung quanh, nhưng người ta vẫn đủ thời gian để di tản an toàn vì dung nham chảy rất chậm.3. Dạng gây ấn tượng mạnh nhưng ít nguy hiểmCó nhiều đợt phun ngắn và mạnh, tiếng rền vang nghe dễ sợ. Chỉ có một ít dung nham bắn tung lên caokhoảng 100 m. Dung nham tràn ra tương đối ít, tạo thành một vài dòng chảy.4. Nhiều tiếng nổ, phun tro và đáDạng này cũng có nhiều tiếng nổ nhưng chỉ phun tro và đá, loại đá magma nóng chảy dưới lòng đất. Áp suấtcủa khí dồn nén, tăng lên rất cao và đẩy tung đá lên trên. Ngoài tro bụi còn có các phún thạch cỡ quả bóng bắnlên không trung. Dạng này thường không có dung nham chảy.5. Dạng phun có hơi nướcKhi núi lửa hoạt động gần đại dương hoặc các vùng ẩm ướt, hoặc nhiều mây dày đặc, sự tương tác giữa đánóng magma và nước làm nước biến thành hơi rất nhanh. Có những đợt nổ tung trong thời gian ngắn. Trođược phun lên theo chiều thẳng đứng, kết hợp với hơi nước rơi xuống có thể tạo thành bùn trượt.Không phải lúc nào dung nham từ lòng đất trào lên cũng có vụ nổ đi kèm. Còn một dạng dung nham trào lênqua vết nứt quanh chân núi lửa. Trong trường hợp này, một bức màn lửa phụt lên dài theo đường nứt và dungnham tràn lên. Mặc dù chảy chậm nhưng lượng dung nham rất lớn.Núi lửa có những chu kỳ hoạt động khác nhau. Hiện các nhà khoa học phân loại núi lửa theo tính cách hoạtđộng của chúng:- Núi lửa cho thấy dấu hiệu hoạt động, như có địa chấn hoặc miệng núi lửa toả ra hơi, được gọi là núi lửađang hoạt động.- Núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay nhưng có tiềm năng bùng nổ trở lại, gọi là núi lửa ngủ.- Núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay, và có dấu hiệu rõ nguồn đá magma bên dưới đã cạn kiệt,gọi là núi lửa tắt hẳn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm dạng phun của núi lửaNăm dạng phun của núi lửaSức phun mạnh của núi lửa tuỳ thuộc áp suất từ lòng đất và độ đặc của dung nham. Thêm vào đó, do nhữngnguyên nhân khác nhau về địa chất và cấu tạo, núi lửa có nhiều dạng phun. Một số bùng lên phun dữ dội, huỷdiệt mọi thứ trong đường kính hơn 3 km chỉ trong vài phút. Trái lại, một số khác trào dung nham ra chậm đếnnỗi người ta có thể bước đi an toàn xung quanh nó.1. Dạng khủng khiếpÁp suất khủng khiếp từ bên dưới dẩy tung dung nham lên cao nhiều km, với vận tốc cả trăm mét mỗi giây.Sức phun này có thể kéo dài nhiều giờ, thậm chí nhiều ngày liên tục, tạo thành một luồng khí rất dài, xuôitheo chiều gió. Trong khi đó, dung nham tràn rất nhanh, huỷ diệt tất cả mọi vật ở nơi nó tràn đến.2. Dạng phun HawaiiĐặt tên như vậy vì dạng phun này rất phổ biến tại các núi lửa vùng Hawaii (Mỹ). Thông thường, nó khôngbùng nổ và huỷ diệt nhiều, cũng không tung thẳng lên trên nhiều chất liệu mà chỉ phun ra dòng dung nhamlỏng, chảy chậm.Điều gây ấn tượng của dạng này là núi phun một cột lửa thẳng lên không trung, cao trên trăm mét trong nhiềuphút, có khi nhiều giờ liền. Dung nham có thể trào ra từ một vết nứt lớn trong lòng núi, tạo thành hồ trên đỉnh,hoặc nhiều hồ nhỏ tại những chỗ khác nơi sườn núi. Dòng dung nham và những tia lửa có thể tàn phá cây cối,vườn tược xung quanh, nhưng người ta vẫn đủ thời gian để di tản an toàn vì dung nham chảy rất chậm.3. Dạng gây ấn tượng mạnh nhưng ít nguy hiểmCó nhiều đợt phun ngắn và mạnh, tiếng rền vang nghe dễ sợ. Chỉ có một ít dung nham bắn tung lên caokhoảng 100 m. Dung nham tràn ra tương đối ít, tạo thành một vài dòng chảy.4. Nhiều tiếng nổ, phun tro và đáDạng này cũng có nhiều tiếng nổ nhưng chỉ phun tro và đá, loại đá magma nóng chảy dưới lòng đất. Áp suấtcủa khí dồn nén, tăng lên rất cao và đẩy tung đá lên trên. Ngoài tro bụi còn có các phún thạch cỡ quả bóng bắnlên không trung. Dạng này thường không có dung nham chảy.5. Dạng phun có hơi nướcKhi núi lửa hoạt động gần đại dương hoặc các vùng ẩm ướt, hoặc nhiều mây dày đặc, sự tương tác giữa đánóng magma và nước làm nước biến thành hơi rất nhanh. Có những đợt nổ tung trong thời gian ngắn. Trođược phun lên theo chiều thẳng đứng, kết hợp với hơi nước rơi xuống có thể tạo thành bùn trượt.Không phải lúc nào dung nham từ lòng đất trào lên cũng có vụ nổ đi kèm. Còn một dạng dung nham trào lênqua vết nứt quanh chân núi lửa. Trong trường hợp này, một bức màn lửa phụt lên dài theo đường nứt và dungnham tràn lên. Mặc dù chảy chậm nhưng lượng dung nham rất lớn.Núi lửa có những chu kỳ hoạt động khác nhau. Hiện các nhà khoa học phân loại núi lửa theo tính cách hoạtđộng của chúng:- Núi lửa cho thấy dấu hiệu hoạt động, như có địa chấn hoặc miệng núi lửa toả ra hơi, được gọi là núi lửađang hoạt động.- Núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay nhưng có tiềm năng bùng nổ trở lại, gọi là núi lửa ngủ.- Núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn năm nay, và có dấu hiệu rõ nguồn đá magma bên dưới đã cạn kiệt,gọi là núi lửa tắt hẳn.
Tài liệu có liên quan:
-
176 trang 292 3 0
-
14 trang 120 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 57 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 55 0 0 -
11 trang 48 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 45 0 0 -
34 trang 42 0 0
-
16 trang 39 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
89 trang 38 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 37 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 36 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 35 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 35 0 0 -
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 35 0 0 -
Chương 6 LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA
15 trang 34 0 0