Danh mục

Nâng cao tính chủ động của giảng viên các trường sư phạm địa phương trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 519.76 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập giáo dục và đổi mới căn bản toàn diện giáo dục phổ thông hiện nay đang đặt ra thách thức và cơ hội đối với giảng viên sư phạm các trường địa phương. Trong khi thời gian của một chương trình giáo dục phổ thông ngày càng rút ngắn, giảng viên sư phạm cần nâng cao tính chủ động của giảng viên sư phạm trong đào tạo sư phạm trước sự đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng cao tính chủ động của giảng viên các trường sư phạm địa phương trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thôngVJETạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 1-3NÂNG CAO TÍNH CHỦ ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊNCÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM ĐỊA PHƯƠNG TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚICHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNGTrần Vân Anh - Trường Đại học Thủ đô Hà NộiNgày nhận bài: 20/01/2017; ngày sửa chữa: 10/02/2017; ngày duyệt đăng: 21/02/2017.Abstract: Nowadays, lecturers at local pedagogical schools, who are carrying out the generaleducation program in provinces and cities in our country, are facing challenges and opportunitiesin the context of integration and comprehensive and fundamental education reform. With theshortened duration of the curriculum, lecturers must promote their initiative in training pedagogicalstudents with aim to meet requirements of the education reform. In the article, author points outadvantages and disadvantages for lecturers at local pedagogical schools in teaching in currentperiod and then proposes some solutions to enhance the initiative of lecturers and improve qualityof training at local pedagogical schools.Keywords: Local pedagogical school, lecturers, the initiative, the active.tượng sinh viên (SV) có điểm đầu vào thấp hơn đầu vàoSV các trường sư phạm quốc gia. Để hướng tới đầu racủa SV đáp ứng yêu cầu đào tạo, sự nỗ lực làm việc củaGV các trường SPĐP phải tăng hơn so với GV cáctrường sư phạm quốc gia. Trong khi đó, môi trường làmviệc (bao gồm cả điều kiện vật chất, phong cách làm việc,cơ hội phát triển nghề nghiệp…) lại không rộng mở nhưở các trường sư phạm quốc gia. Đây là thách thức rất lớnđối với mỗi GV các trường SPĐP.Các trường SPĐP hầu hết có nòng cốt là cao đẳng sưphạm nâng cấp thành đại học, từ đào tạo đơn ngành sưphạm chuyển sang đa ngành. Đối với trường đại học địaphương, sư phạm chỉ là một ngành đào tạo chủ yếu vàtruyền thống; khi chuyển sang đào tạo đa ngành, có thểdẫn tới sự thu hẹp quy mô và đầu tư cho đào tạo sư phạm,nhất là khi các ngành ngoài sư phạm có tiềm năng và thờicơ phát triển. Trong khi đó, các trường sư phạm quốc giađào tạo chuyên sâu về sư phạm ở trình độ đại học và sauđại học. GV các trường SPĐP đứng trước thách thức dịchchuyển chuyên môn đào tạo theo hướng ngang; còn GVcác trường sư phạm quốc gia có điều kiện đi sâu và nângcao theo hướng thẳng.Ngoài áp lực sân sau của các trường sư phạm quốc gia,GV các trường SPĐP cũng cần nhìn nhận và cạnh tranhvới năng lực của GV trường SPĐP khác. Chất lượng GVlà điều kiện sống còn của nhà trường, góp phần xây dựnguy tín và thương hiệu và bản sắc của một trường sư phạmtrong ĐTGV cho địa phương. Thách thức này đồng thời làtrách nhiệm mà mỗi GV trường SPĐP phải ý thức đượcđể nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường mình.2.1.2. Cơ hội của GV các trường SPĐPCùng với thách thức, GV các trường SPĐP cũng1. Mở đầuGiảng viên (GV) các trường sư phạm là nhân tố chủ đạotrong quá trình đào tạo giáo viên (ĐTGV); giáo viên lại là lựclượng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông.Như vậy, GV có mối quan hệ mật thiết với chương trình giáodục phổ thông thông qua giáo viên - sản phẩm đào tạo trựctiếp của GV các trường sư phạm. Chương trình giáo dục phổthông mới đòi hỏi giáo viên phải thay đổi, nên chương trìnhĐTGV ở các trường sư phạm phải chuyển đổi cho phù hợp,do đó, GV các trường sư phạm địa phương (SPĐP) cũng phảithay đổi để thích ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.Làm sao để GV các trường SPĐP chủ động ĐTGV chonhững chương trình giáo dục phổ thông khác nhau? Tác giảbày tỏ quan điểm và đề xuất các giải pháp dưới góc nhìn củaGV một trường ĐTGV của Hà Nội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Thách thức và cơ hội của GV trường SPĐP hiện nay2.1.1. Thách thức đối với GV các trường SPĐPThách thức đối với GV các trường SPĐP hiện nay là áplực cạnh tranh và thể hiện năng lực với GV các trường sưphạm trọng điểm quốc gia cũng như các trường SPĐP khác.GV các trường SPĐP không có được môi trường làm việcchuyên nghiệp và rộng mở như đồng nghiệp ở các trườngđại học sư phạm cấp quốc gia. Các trường SPĐP đa số làcao đẳng sư phạm hoặc từ cao đẳng nâng cấp lên đại học.Trường cao đẳng sư phạm ĐTGV các cấp mầm non, tiểuhọc, trung học cơ sở; trường đại học mở rộng ĐTGV trunghọc phổ thông. Mô hình và phương thức đào tạo ở trườngSPĐP không khác gì so với các trường sư phạm quốc giatrên cả nước, nhưng điều kiện ngân sách và môi trường làmviệc chịu ảnh hưởng địa phương.GV các trường SPĐP tiếp cận và làm việc với đối1VJETạp chí Giáo dục, Số 422 (Kì 2 - 1/2018), tr 1-3đứng trước những cơ hội. GV các trường SPĐP có điềukiện học tập kinh nghiệm về đào tạo sư phạm từ cácchuyên gia giáo dục, các nghiên cứu của các trường sưphạm trọng điểm quốc gia; cơ hội tiếp cận và nghiên cứucác mô hình và phương thức ĐTGV của nước ngoài.Trên cơ sở đó, GV các trường SPĐP có cơ hội rút ngắnhơn quá trình học tập kinh nghiệm đào tạo.Đối với GV các trường đại học đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: