Danh mục tài liệu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi tiêu cá nhân của sinh viên khối kinh tế tại các trường đại học phía nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.65 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi tiêu cá nhân của sinh viên khối kinh tế tại các trường đại học phía nam khu vực Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi tiêu cá nhân của sinh viên khối kinh tế tại các trường đại học phía nam khu vực TPHCM. Nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá để thực hiện đề tài. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi tiêu cá nhân của sinh viên khối kinh tế tại các trường đại học phía nam khu vực Thành phố Hồ Chí MinhNGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC QUẢN LÝ CHI TIÊU CÁ NHÂN CỦA SINH VIÊN KHỐI KINH TẾ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÍA NAM KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Ngọc Hồng Tâm*, Nguyễn Ngọc Bảo Châu, Nguyễn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Diệp Gia Linh, Nguyễn Chánh Yến Nhi Khoa Tài chính – Thương mại, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Ngô Ngọc Nguyên ThảoTÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý chi tiêucá nhân của sinh viên khối kinh tế tại các trường đại học phía nam khu vực TPHCM. Nhóm tác giả đãsử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá đểthực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu đã xác định có 4 nhân tố tác động đến việc quản lý chi tiêu cá nhâncủa sinh viên khối kinh tế tại các trường đại học phía nam khu vực TPHCM, đó là môi trường sống vàhọc tập, nhận thức quản lý tài chính cá nhân, phong cách tài chính, môi trường gia đình, thái độ quản lýtài chính cá nhân. Để thực hiện đề tài nhóm tác giả đã sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu địnhtính và định lượng theo mô hình nhân tố khám phá EFA.Từ khóa: quản lý chi tiêu cá nhân, sinh viên khối kinh tế, phía nam khu vực TP. HCM.1. ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay, một trong những vấn đề nóng của sinh viên nói chung đó là không đủ tiền chi tiêu vào cuốitháng. Hiện tượng này gây tác động tiêu cực lên cuộc sống cũng như kết quả học tập của sinh viên, mànguyên nhân là do sự yếu kém trong việc quản lý chi tiêu cá nhân của sinh viên (Tuổi trẻ online, ngày29/9/2013).Thêm vào đó, quản lý ngân quỹ yếu kém còn dẫn đến nhiều hệ lụy như tác động xấu đếnphẩm chất cá nhân, quan hệ gia đình và công việc, tạo ra tình trạng sử dụng các hình thức tín dụng vàocuối tháng, và về lâu dài tạo thành thói quen ỷ lại vào các hình thức tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu chitiêu cá nhân (Xiao et al., 2006). Chính vì vậy, quản lý chi tiêu cá nhân hiện nay đã trở thành một trongnhững kỹ năng quan trọng đối với sinh viên nói chung, và sinh viên khối kinh tế Trường Đại học phíaNam khu vực TPHCM nói riêng. Điều này quan trọng vì quản lý chi tiêu cá nhân ảnh hưởng nhiều đếnchất lượng cuộc sống, học tập và cả kế hoạch tương lai của các sinh viên.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Cơ sở lí thuyết quản lí chi tiêu cá nhânQuản lý chi tiêu cá nhân là một trong những kỹ năng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người. Vì vậy,trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu tìm hiểu về kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân. Các nhà nghiêncứu trong lĩnh vực ngân quỹ cá nhân đã dựa trên các lý thuyết về phát triển con người (Havighurst, 1972;Baltes, 1987; Shanahan and Hood, 1999; Arnett, 2000). 523Chi tiêu là số tiền mà một cá nhân hoặc một hộ gia đình bỏ ra để đổi lấy các hàng hóa, dịch vụ nhằmphục vụ cho đời sống. Gồm những chi tiêu trong ngắn hạn và những chi tiêu dài hạn, các khoản phí nàytuy không đáng kể nhưng không thể phủ nhận các khoản phí này cũng có ảnh hưởng lớn đến chi tiêu vàthu nhập của mỗi cá nhânNhiều nghiên cứu cũng cho thấy rằng cha mẹ là hình mẫu quan trọng trong việc khuyến khích hành vitài chính (Moschis, 1987; Webley and Nyhus, 2006). Sự hỗ trợ của cha mẹ là lời khuyên quan trọngtrong việc quản lý ngân quỹ của con (Xiao et al., 2007). Shim et al. (2007) nhận thấy rằng sinh viên nămnhất có nhận được sự hướng dẫn tài chính từ cha mẹ thì có kỹ năng quản lý ngân quỹ cá nhân tốt hơn.Lợi ích của việc chi tiêu hợp lí: Chi tiêu hợp lý mà mỗi người có cuộc sống ổn định hơn. Nhờ chi tiêuphù hợp mà luôn có được một khoản ngân sách dự bị cho tương lai. Và trong nhiều trường hợp, chúngta sẽ có thể chủ động hơn trong việc giải quyết những khó khăn bất chợt ập đến. Môi trường sống và học tập Sự ảnh hưởng việc Nhận thức quản lí chi tiêu cá nhân chi tiêu cá nhân của sinh viên khối kinh tế các trường Đại học phía Phong cách tài chính Nam TP.HCM. Môi trường gia đình Hình 1: Mô hình nghiên cứu (Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)2.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứuMua hàng trực tuyến qua mạng khá phổ biến với Việt Nam trong những năm gần đây đa số người muahàng gặp nhiều rủi ro hơn so với phương pháp truyền thống. Điều đó làm cho các học giả tham gia quátrình nghiên cứu trong và ngoài nước. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất mô hình mở rộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: