Danh mục tài liệu

Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13): Phần 2

Số trang: 314      Loại file: pdf      Dung lượng: 39.80 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 cuốn sách "Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13)" trình bày các nội dung: Miền Bắc tiếp tục khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, dốc sức chi viện cho cách mạng miền Nam (1973 - 1975); hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền năm (1973-1975). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu lịch sử các thời kỳ Việt Nam (Tập 13): Phần 2 Chương IV ĐÁNH THẮNG MỘT BƯỚC QUAN TRỌNG CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1969 - 1-1973) L HỌC THUYÉT NÍCHXƠN VÀ CHIÉN LƯỢC VIỆT NAMHÓA CHIÉN TRANH CỦA MỸ Sang năm 1969, khi Níchxơn bước vào Nhà Trắng, tình hình thếgiới có nhiều bất lợi đối với nước Mỹ, trong đó một phần quan trọnglà yếu tố chiến tranh Việt Nam. Trong khi M ỹ bị sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, cácnước Tây Âu và Nhật Bản nhanh chóng vượt lên, trở thành đối thùcạnh tranh với M ỹ trên lĩnh vực kinh tế và chính trị. Cũng trongthời kỳ này, Liên Xô, Trung Quốc và các nước trong khối quân sựVácsava cũng tăng cường sức mạnh, nhất là về quân sự. Phong tràođộc lập dân tộc tiếp tục phát triển ở châu Á, châu Phi và cả châuMỹ Latinh, sân sau của Mỹ. Ở Việt Nam, cuộc Tổng tấn công T ết M ậu Thân năm 1968 ởmiền Nam và việc đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhấtcủa M ỹ ra miền Bắc đã góp phần quan trọng làm phá sản chiếnlược Chiến tranh cục bộ cùa đế quốc Mỹ. Sau thất bại của chiếnlược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam, nước M ỹ lâmvào thời kỳ khủng hoàng kéo dài nhất từ sau Chiến tranh thế giớithứ hai. Cuộc khủng hoảng xã hội gay gắt buộc giai cấp thống trịM ỹ phải lựa chọn một trong hai con đường: đó là rút quân để kếtthúc chiến tranh hoặc tăng thêm quân theo đề nghị của tướng Oétmolennhằm tiếp tục duy trì cuộc chiến.276 Chương IV. Đánh thắng một bước quan trọng.. Chi phí chiến tranh trong 4 năm (1965-1968) ngày một tăng,trung bình gàn 30 tỷ đôla hằng năm đã làm cho ngân sách của Mỹbị thâm hụt lớn. Tỷ trọng ngoại thương của Mỹ giảm mạnh từ 48%năm 1948 xuống 25% năm 1954, và chỉ còn 10% năm 1969. Cáncân thanh toán mậu dịch bị thâm thủng, lạm phát tăng 6,1% năm1969. Năng suất lao động xuống mức thấp hơn so với nhiều nướctư bản phát triển. Đội quân thất nghiệp ngày càng đông thêm. Cùng với sự suy thoái về kinh tế, tài chính, sự khủng hoảng vềtinh thần và chia rẽ về chính trị trong xã hội Mỹ cũng ngày càngtăng. Con số hơn 100.000 binh lính M ỹ bị thương, bị chết và mấttích trên chiến trường Việt Nam càng làm cho người Mỹ nhận rarằng chiến tranh Việt Nam là nguồn gốc gây tai họa cho cuộc sốngcùa người Mỹ. Tinh hình đó đã làm gay gắt thêm mâu thuẫn trong nội bộ nướcMỹ, đẩy sự chống đối của các tầng lớp nhân dân đối với chínhquyền lên cao, làm cho nội bộ giới lãnh đạo Mỹ bị phân hóa. Lànsóng chống chính phủ, phản đối cuộc chiến tranh cùa Mỹ ở ViệtNam ngày càng dâng cao, các cuộc bãi khóa, biểu tình, các vụ ámsát liên tiếp nổ ra. Trước thất bại quân sự ở chiến trường Việt Nam, trước tìnhhình kinh tế - xã hội M ỹ sa sút và trước sức ép rộng lớn của nướcM ỹ và c ủ a th e g iớ i p h ả n đôi c h iê n tra n h V iệt N am , g iớ i câ m q u y ênM ỹ nhận thấy cán cân thế giới đang có những biến đổi không có lợicho Mỹ. Chiến lược của Mỹ tỏ ra không đủ sức chống đỡ với sựphát triển của lực lượng cách mạng và tiến bộ trên thế giới. Vì vậy,M ỹ chủ trương điều chỉnh chiến lược hòng tiếp tục thực hiện chínhsách bá chù toàn cầu và duy trì sự thống trị của M ỹ ở miền NamViệt Nam bàng chủ nghĩa thực dân mới. Trước hết Giônxơn thực biện chủ trương phi Mỹ hóa chiếntranh, giao trách nhiệm cho chính quyền Sài Gòn, chấm dứt sựdính líu trên bộ cùa quân đội M ỹ ở miền Nam Việt Nam, chấm dứt 277LỊCH SỬ VIỆT NAM - TẬP 13không điều kiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhậnđàm phán với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và M ặt trận Dân tộcgiải phóng miền Nam Việt Nam. Chủ trương phi M ỹ hóa chiếntranh của chính quyền Giônxơn chưa tiến hành được bao lâu thìngày 2 0 -1 -1 9 6 9 , N íchxơn được bầu làm Tổng thống M ỹ thayGiônxơn và bắt đầu thực hiện một chiến lược toàn cầu mới mangtên Học thuyết Níchxom và chiến lược quân sự Răn đe thực tếthay cho chiến lược Phản ứng linh hoạt đã bị phá sản. Học thuyết Níchxơn được xây dựng trên ba nguyên tắc Tập thểtham gia, Sức mạnh cùa Mỹ và San sàng thương lượng. Mục tiêu cùa học thuyết Níchxơn là giảm bớt các cam kết quốctế của M ỹ, đòi hòi các đồng minh phải chia sẻ trách nhiệm , nhưngMỹ vẫn duy trì lực lượng quốc phòng mạnh để giữ thế cân bằng vàrăn đe, đảm bảo khẳng định vị trí lãnh đạo thế giới tự do của Mỹ.Đối với các nước xã hội chủ nghĩa, M ỹ triệt để lợi dụng mâu thuẫntrong các nước này, đặc biệt là giữa Liên Xô và Trung Quốc, lợidụng tính đa cực về chính trị trong phong trào Cộng sản và Côngnhân quốc tế để chia rẽ, lôi kéo các nước lớn, m ua chuộc và uy hiếpcác nước nhỏ. Đối với phong trào giải phóng dân tộc, Níchxơn chủtrương vừa dụ dỗ, m ua chuộc vừa đe dọa các nước đang đấutranh chống lại M ỹ và các thế lực đế quốc khác. Rút kinh nghiệmthất bại ở Việt Nam, M ỹ tìm cách hạn chế việc sử dụng quân Mỹ,th ự c h iệ n liẽ n m in h k h u vực, d ù ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: