Danh mục

NGUYÊN TỬ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 352.78 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần cấu tạo của nguyên tử Kết luận : thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân Electron me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là – eo qui ước bằng 1Proton Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p m= 1,6726.10 -27 kg q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ Nơtron Hạt nơtron là 1 thành...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỬI. Thành phần cấu tạo của nguyên tử Kết luận : thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân Electron me= 9,1094.10-31 kg qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là – eo qui ước bằng 1- Proton Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p m= 1,6726.10 -27 kg q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ Nơtron Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n.Khối lượng gần bằng khối lương proton II.Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1 Kích thước Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước khác nhau. Đơn vị biểu diễn A(angstron) hay nm(nanomet) 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2 Khối lượng Khối lượng nguyên tử rất nhỏ bé, để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc) 1u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg III-Hạt nhân nguyên tử 1. Điện tích hạt nhânProton mang điện tích 1+, nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích của hạt nhân bằng Z+Trong nguyên tử :Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số p = Số eVí dụ : nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e 2. Số khốiLà tổng số hạt proton và nơtron của hạt nhân đó A=Z+NVí dụ 1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n → A = 8 + 8 = 16Ví dụ 2: Nguyên tử Li có A =7 và Z = 3 → Z = p = e = 3 ; N = 7 - 3 =4Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4nIV- Nguyên tố hóa học 1.Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Ví dụ : Tất cả các nguyên tử có cùng Z là 8 đều thuộc nguyên tố oxi, chúng đều có 8p, 8e 2.Số hiệu nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó (Z) 3.Kí hiệu nguyên tử Số khối A X Z Số hiệu nguyên tử 23 11 Na Ví dụ : Cho biết nguyên tử của nguyên tố natri có Z=11, 11p, 11e và 12n (23-11=12) V - ĐỒNG VỊ Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối của chúng khác nhau Ví dụ : Nguyên tố oxi có 3 đồng vị 16 17 18 O O O , , 8 8 8 Chú ý: 3 Các nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có thể có số khối khác nhau 4 Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau VI- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học 1 Nguyên tử khối Nguyên tử khối của 1 nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân nguyên tử nên nguyên tử khối coi như bằng số khối (Khi không cần độ chính xác) Ví dụ : Xác định nguyên tử khối của P biết P cóZ=15, N=16  Nguyên tử khối của P=31 2 Nguyên tử khối trung bình Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị(có số khối khác nhau)  Nguyên tử khối của nguyên tố là nguyên tử khối trung bình của các đồng vị đó. aX  bY A 100 X, Y: nguyên tử khối của đồng vị X, Y a,b : % số nguyên tử của đồng vị X, Y Ví dụ : Clo là hỗn hợp của 2 đồng vị 35 35 Cl 17 Cl chiếm 75,77% và 17 chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình của clo là: 75,77 24,23 A   35.5 100 100VII- Cấu hình electron nguyên tử1.Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử: -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử: Số e = số p = Z2.Lớp electron và phân lớp electrona.Lớp electron: - Ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra xa hạt nhân) và xếp thành từng lớp. - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lương gần bằng nhau - Thứ tự lớp 12 3 4 5 67 Tên lớp KLMNOPQb.Phân lớp electron: - Các e trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau - Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường : s, p, d, f,… - Só phân lớp = số thứ tự của lớpVí dụ: + Lớp thứ nhất (lớp K,n=1) có 1 phân lớp :s + Lớp thứ hai (lớp L,n=2) có 2 phân lớp : s, p + Lớp thứ ba (lớp M,n=3) có 3 phân lớp :s, p, d + Lớp thứ tư (lớp N,n=4) có 4 phân lớp: s, p, d, f - Các electron ở phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, ed,…c. Obitan nguyên tử :Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất( 90%) kí hiệu là AO.Trên 1 AO chỉ chứa tối đa 2 electron được gọi là electron ghép đôiNếu trong 1AO chứa 1 lectron được gọi là e độc thânNếu trong AO không chứa e được gọi là AO trống. - Phân lớp s có 1 AO hình cầu. - Phân lớp p có 3 AO hình số 8 nổi cân đối. - Phân lớp d có 5 AO hình phức tạp. - Phân lớp f có 7 AO hình phức tạp.3.Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp:a.Số electron tối đa trong một phân lớp : Phân Phân Phân Phân lớp s lớp p lớp d lớp f Số e tối đa 2 6 10 14 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: