
Nhân 4 trường hợp đặt 2 ống dẫn lưu màng phổi kết hợp hút khí để điều trị tràn khí dưới da trầm trọng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.80 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tràn khí dưới da trầm trọng (TKDDTT) là biến chứng nặng nề của đặt ống dẫn lưu màng phổi (ODLMP). Biến chứng này rất thấp nhưng vấn đề điều trị phức tạp. Trong 12 tháng (9/2012 đến 9/2013), có 4 trường hợp TKDDTT xảy ra sau khi đặt ODLMP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân 4 trường hợp đặt 2 ống dẫn lưu màng phổi kết hợp hút khí để điều trị tràn khí dưới da trầm trọng NHÂN 4 TRƯỜNG HỢP ĐẶT 2 ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI KẾT HỢP HÚT KHÍ ĐỂ ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ DƯỚI DA TRẦM TRỌNG Phan Thanh Dũng, Phan Thanh Viên, Đoàn Văn Bé Sáu Khoa Lao, Bệnh viện An giangTÓM TẮTTràn khí dưới da trầm trọng (TKDDTT) là biến chứng nặng nề của đặt ống dẫn lưu màngphổi(ODLMP).Biến chứng này rất thấp nhưng vấn đề điều trị phức tạp.Trong 12 tháng(9/2012 đến 9/2013), có 4 trường hợp TKDDTT xảy ra sau khi đặt ODLMP. Chúng tôi ápdụng một phương pháp điều trị mới cho những trường này bằng cách đặt thêm 01 ODLMPthứ hai, kết hợp hút khí để điều trị TKDDTT. Tất cả 4 trường hợp TKDDTT đã được điều trịthành công bằng phương pháp mới này.Thời gian rút ODLMP thứ 2 trung bình là 5-7 ngày.Phương pháp điều trị mới này an toàn, dễ thực hiện và hiệu quả, nhanh chóng làm giảm triệuchứng trong điều trị TKDDTT.SUMMARYSevere subcutaneous emphysema is a massive complication of chest tube drainage. Thiscomplication rarely occurs but its treatment is complicated. During 12 months (from 9/2012to 9/2013), there was 4 cases of severe subcutaneous emphysema after inserting chest tubedrainage. We described a new procedure for the treatment of these patients by using of twotubes inserted into pleural space combined with suction. All 4 cases of severe subcutaneousemphysema were treated successfully by this new procedure. The average duration oftreatment was from 5 to 7 days. This new procedure is safe, easy, and quickly effective toreduce symptoms in the treatment of severe subcutaneous emphysema.MỞ ĐẦUTràn khí dưới da (TKDD) là tình trạng thoát khí vào các mô dưới da, biến chứng có thể xảyra sau chấn thương ngực làm gãy cung sườn, phẫu thuật lòng ngực, đặt nội khí quản hồi sức,thở máy thông khí áp lực dương, trong lúc đặt ống dẫn lưu màng phổi, hoặc sau khi rút ốngdẫn lưu màng phổi, chọc hút khí màng phổi(1,,3,5,7,)… Đôi khi TKDD còn là hậu quả sinh bệnhlý của những bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen suyễn, viên phổi mô kẽ, bệnhphổi nghề nghiệp…(2,3,).Tràn khí dưới da thường gây những biểu hiện khó chịu cho bệnh nhân như biến dạng sưngphồng vùng ngực, cổ, mặt, cánh tay, bụng… làm bệnh nhân cảm giác đau thắt ngực, khó thởtăng dần, toan hô hấp cấp nặng và có thể đưa đến tử vong… Điều trị TKDD đặt vấn đề phảigiải quyết, tùy thuộc vào mức độ TKDD tác động lên cơ thể người bệnh từ nhẹ đếnKỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 63nặng.Trong đó, điều trị TKDDTT là một xử trí cấp cứu vì đe dọa trực tiếp đến tính mạngbệnh nhân.Hiện nay, điều trị TKDDTT chưa có một phương pháp điều trị thống nhất. Có tácgiả điều trị bằng cách rạch da vùng ngực thoát khí dùng một ống dẫn lưu lớn đặt vào dưới dahoặc đặt ống thông động mạch có cửa sổ bên cạnh (fanestrated angiocatheter)(3,8) vào dưới dathành ngực mỗi bên để dẫn lưu khí. Qua thực tế trên lâm sàng, chúng tôi đưa ra một phươngpháp điều trí mới bằng cách đặt 2 ống thông DLMP vào trong khoang màng phổi kết hợp hútkhí để điều trị những trường hợp TKDDTT nhằm nhanh chóng cải thiện triệu chứng đe dọatính mạng bệnh nhân gây ra do TKDDTT.Chúng tôi trình bày 4 trường hợp TKDDTT đã điều trị tại khoa lao Bệnh Viện Đa KhoaTrung Tân An Giang. Cả 4 trường hợp được điều trị bằng đặt 2 ống DLMP với kết cục tốt.KỸ THUẬT TIẾN HÀNHChúng tôi chọn vị trí khoảng liên sườn 4,5,6 đường nách trước, giữa để đặt ODLMP thứ 02cũng giống như trường hợp đặt ODLMP thứ 01. Sau đó, tiến hành các bước phẫu thuật đặtống thông dẫn lưu.Qua đường rạch da 5 mm, dùng kiềm kelly tách các lớp mô dưới da rồiđưa ống thông dẫn lưu vào khoang màng phổi. Nối ống thông dẫn lưu với hệ thống bình dẫnlưu khí thông qua một ống nối trung gian. Tiếp theo là nối hệ thống bình dẫn lưu kín với máyhút khí (có thể điều chỉnh áp suất hút khí từ thấp đến cao từ -10 đến -20 cm H2O, sao chobệnh nhân cảm thấy dễ chịu. Theo dõi sát tình trạng lâm sàng bệnh nhân, chụp X-quang phổi,đo khí máu động mạch kiểm tra, và hệ thống lưu khí dưới da trong suốt quá trình điều trị.Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 64Báo cáo ca bệnh 1BN nam 77 tuổi, quê quán ở huyện Phú tân An giang có tiền căn khí phế thủng, hút thuốc lávới triệu chứng khó thở, đau ngực phải nhiều phải nhập vào khoa lao BVĐTT AG. Cách 01tháng có phẫu thuật lấy bỏ túi khí thùy trên phải ở bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Kết quả đếmtế bào máu toàn bộ bình thường, X quang tim-phổi thẳng có hình ảnh tràn khí màng phổi phảilượng nhiều. Bệnh nhân được chỉ định đặt dẫn lưu khí màng phổi qua da. Ngay sau khi 15phút đặt ống dẫn lưu, bệnh nhân có biểu hiện TKDD tăng dần với các triệu chứng:Cảm giáckhó chịu, hoảng hốt, lo lắng nhiều, khó thở dữ dội, nhịp thở nhanh nông, trên 30 lần/ phút, cokéo cơ hô hấp phụ nhiều, tím tái, đau tức vùng ngực tăng dần, sưng căng phồng, biến dạngvùng ngực, lưng, cổ, mặt, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, vùng bụng…Khám: có dấu hiệu “ tiếngmuối ran” dưới da, và nổi rõ các tĩnh mạch nông dưới da.Trong lúc nầy, chúng tôi quyếtđịnh làm giảm áp suất căng phồng bằng cách đặt ODLMP thứ 02 cũng giống như trườnghợp đặt ODLMP thứ 01 và kết hợp hút máy. Ngay sau đó bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn,sau 3 giờ ngưng hút máy, qua 5 ngày rút 1 ống dẫn lưu, đến ngày thứ 10 rút ống dẫn lưu cònlại và cho bệnh nhân xuất viện.Báo cáo ca bệnh 2Tháng 4 năm 2013, BN nam 70 tuổi, thường trú Long Xuyên nhập viện vào khoa lao với suyhô hấp cấp. Bệnh sử khó thở, khạc đàm trên 2 tuần. Tiền sử lao phổi có điều trị, hút thuốc lákhoảng 40 gói năm, đã được chẩn đoán viêm phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD). Cách đây 5năm có mổ tràn khí màng phổi trái 2 đợt. Khám lâm sàng với nhiệt độ cơ thể 38.5 độ C, mạch100 nhịp/phút, nhịp thở 36 lần/phút, huyết áp 130/80 mmHg, gõ vang phổi trái, X quang phổicó hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhân 4 trường hợp đặt 2 ống dẫn lưu màng phổi kết hợp hút khí để điều trị tràn khí dưới da trầm trọng NHÂN 4 TRƯỜNG HỢP ĐẶT 2 ỐNG DẪN LƯU MÀNG PHỔI KẾT HỢP HÚT KHÍ ĐỂ ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ DƯỚI DA TRẦM TRỌNG Phan Thanh Dũng, Phan Thanh Viên, Đoàn Văn Bé Sáu Khoa Lao, Bệnh viện An giangTÓM TẮTTràn khí dưới da trầm trọng (TKDDTT) là biến chứng nặng nề của đặt ống dẫn lưu màngphổi(ODLMP).Biến chứng này rất thấp nhưng vấn đề điều trị phức tạp.Trong 12 tháng(9/2012 đến 9/2013), có 4 trường hợp TKDDTT xảy ra sau khi đặt ODLMP. Chúng tôi ápdụng một phương pháp điều trị mới cho những trường này bằng cách đặt thêm 01 ODLMPthứ hai, kết hợp hút khí để điều trị TKDDTT. Tất cả 4 trường hợp TKDDTT đã được điều trịthành công bằng phương pháp mới này.Thời gian rút ODLMP thứ 2 trung bình là 5-7 ngày.Phương pháp điều trị mới này an toàn, dễ thực hiện và hiệu quả, nhanh chóng làm giảm triệuchứng trong điều trị TKDDTT.SUMMARYSevere subcutaneous emphysema is a massive complication of chest tube drainage. Thiscomplication rarely occurs but its treatment is complicated. During 12 months (from 9/2012to 9/2013), there was 4 cases of severe subcutaneous emphysema after inserting chest tubedrainage. We described a new procedure for the treatment of these patients by using of twotubes inserted into pleural space combined with suction. All 4 cases of severe subcutaneousemphysema were treated successfully by this new procedure. The average duration oftreatment was from 5 to 7 days. This new procedure is safe, easy, and quickly effective toreduce symptoms in the treatment of severe subcutaneous emphysema.MỞ ĐẦUTràn khí dưới da (TKDD) là tình trạng thoát khí vào các mô dưới da, biến chứng có thể xảyra sau chấn thương ngực làm gãy cung sườn, phẫu thuật lòng ngực, đặt nội khí quản hồi sức,thở máy thông khí áp lực dương, trong lúc đặt ống dẫn lưu màng phổi, hoặc sau khi rút ốngdẫn lưu màng phổi, chọc hút khí màng phổi(1,,3,5,7,)… Đôi khi TKDD còn là hậu quả sinh bệnhlý của những bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen suyễn, viên phổi mô kẽ, bệnhphổi nghề nghiệp…(2,3,).Tràn khí dưới da thường gây những biểu hiện khó chịu cho bệnh nhân như biến dạng sưngphồng vùng ngực, cổ, mặt, cánh tay, bụng… làm bệnh nhân cảm giác đau thắt ngực, khó thởtăng dần, toan hô hấp cấp nặng và có thể đưa đến tử vong… Điều trị TKDD đặt vấn đề phảigiải quyết, tùy thuộc vào mức độ TKDD tác động lên cơ thể người bệnh từ nhẹ đếnKỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 63nặng.Trong đó, điều trị TKDDTT là một xử trí cấp cứu vì đe dọa trực tiếp đến tính mạngbệnh nhân.Hiện nay, điều trị TKDDTT chưa có một phương pháp điều trị thống nhất. Có tácgiả điều trị bằng cách rạch da vùng ngực thoát khí dùng một ống dẫn lưu lớn đặt vào dưới dahoặc đặt ống thông động mạch có cửa sổ bên cạnh (fanestrated angiocatheter)(3,8) vào dưới dathành ngực mỗi bên để dẫn lưu khí. Qua thực tế trên lâm sàng, chúng tôi đưa ra một phươngpháp điều trí mới bằng cách đặt 2 ống thông DLMP vào trong khoang màng phổi kết hợp hútkhí để điều trị những trường hợp TKDDTT nhằm nhanh chóng cải thiện triệu chứng đe dọatính mạng bệnh nhân gây ra do TKDDTT.Chúng tôi trình bày 4 trường hợp TKDDTT đã điều trị tại khoa lao Bệnh Viện Đa KhoaTrung Tân An Giang. Cả 4 trường hợp được điều trị bằng đặt 2 ống DLMP với kết cục tốt.KỸ THUẬT TIẾN HÀNHChúng tôi chọn vị trí khoảng liên sườn 4,5,6 đường nách trước, giữa để đặt ODLMP thứ 02cũng giống như trường hợp đặt ODLMP thứ 01. Sau đó, tiến hành các bước phẫu thuật đặtống thông dẫn lưu.Qua đường rạch da 5 mm, dùng kiềm kelly tách các lớp mô dưới da rồiđưa ống thông dẫn lưu vào khoang màng phổi. Nối ống thông dẫn lưu với hệ thống bình dẫnlưu khí thông qua một ống nối trung gian. Tiếp theo là nối hệ thống bình dẫn lưu kín với máyhút khí (có thể điều chỉnh áp suất hút khí từ thấp đến cao từ -10 đến -20 cm H2O, sao chobệnh nhân cảm thấy dễ chịu. Theo dõi sát tình trạng lâm sàng bệnh nhân, chụp X-quang phổi,đo khí máu động mạch kiểm tra, và hệ thống lưu khí dưới da trong suốt quá trình điều trị.Kỷ yếu Hội Nghị Khoa học Bệnh viện An giang – Số tháng 10/2013 Trang 64Báo cáo ca bệnh 1BN nam 77 tuổi, quê quán ở huyện Phú tân An giang có tiền căn khí phế thủng, hút thuốc lávới triệu chứng khó thở, đau ngực phải nhiều phải nhập vào khoa lao BVĐTT AG. Cách 01tháng có phẫu thuật lấy bỏ túi khí thùy trên phải ở bệnh viện Phạm Ngọc Thạch. Kết quả đếmtế bào máu toàn bộ bình thường, X quang tim-phổi thẳng có hình ảnh tràn khí màng phổi phảilượng nhiều. Bệnh nhân được chỉ định đặt dẫn lưu khí màng phổi qua da. Ngay sau khi 15phút đặt ống dẫn lưu, bệnh nhân có biểu hiện TKDD tăng dần với các triệu chứng:Cảm giáckhó chịu, hoảng hốt, lo lắng nhiều, khó thở dữ dội, nhịp thở nhanh nông, trên 30 lần/ phút, cokéo cơ hô hấp phụ nhiều, tím tái, đau tức vùng ngực tăng dần, sưng căng phồng, biến dạngvùng ngực, lưng, cổ, mặt, cánh tay, cẳng tay, bàn tay, vùng bụng…Khám: có dấu hiệu “ tiếngmuối ran” dưới da, và nổi rõ các tĩnh mạch nông dưới da.Trong lúc nầy, chúng tôi quyếtđịnh làm giảm áp suất căng phồng bằng cách đặt ODLMP thứ 02 cũng giống như trườnghợp đặt ODLMP thứ 01 và kết hợp hút máy. Ngay sau đó bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn,sau 3 giờ ngưng hút máy, qua 5 ngày rút 1 ống dẫn lưu, đến ngày thứ 10 rút ống dẫn lưu cònlại và cho bệnh nhân xuất viện.Báo cáo ca bệnh 2Tháng 4 năm 2013, BN nam 70 tuổi, thường trú Long Xuyên nhập viện vào khoa lao với suyhô hấp cấp. Bệnh sử khó thở, khạc đàm trên 2 tuần. Tiền sử lao phổi có điều trị, hút thuốc lákhoảng 40 gói năm, đã được chẩn đoán viêm phổi tắc nghẽn mạn tính(COPD). Cách đây 5năm có mổ tràn khí màng phổi trái 2 đợt. Khám lâm sàng với nhiệt độ cơ thể 38.5 độ C, mạch100 nhịp/phút, nhịp thở 36 lần/phút, huyết áp 130/80 mmHg, gõ vang phổi trái, X quang phổicó hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hội nghị Khoa học Bệnh viện An Giang Bài viết về y học Tràn khí dưới da Đặt ống dẫn lưu màng phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Viêm phổi mô kẽTài liệu có liên quan:
-
96 trang 412 0 0
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 247 0 0 -
106 trang 234 0 0
-
11 trang 224 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 219 0 0 -
6 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 211 0 0 -
8 trang 208 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 208 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 206 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 204 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 192 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
7 trang 191 0 0
-
10 trang 190 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
4 trang 176 0 0
-
5 trang 167 0 0
-
177 trang 153 0 0
-
6 trang 152 0 0