
Nghiên cứu thực trạng sử dụng dung dịch truyền tĩnh mạch tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.64 KB
Lượt xem: 183
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá thực trạng sử dụng dung dịch truyền tĩnh mạch tại Khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Đại học Y Hải Phòng, chúng tôi đã phân tích hồi cứu 120 bệnh án của 120 bệnh nhân, kết quả như sau: Gần 3/4 số bệnh nhân là người cao tuổi và người già. Bệnh nhân tái nhập viện là 5,83%. Bệnh nhân chuyển viện là 10,83%. Rất ít bệnh nhân được can thiệp kỹ thuật hồi sức cấp cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sử dụng dung dịch truyền tĩnh mạch tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Trịnh Thị Lý*, Phùng Văn Duyên* TÓM TẮT 29 SUMMARY Đánh giá thực trạng sử dụng dung dịch RESEARCH OF THE CURRENT truyền tĩnh mạch tại Khoa Hồi sức cấp cứu bệnh SITUATION OF USING SOLUTION viện Đại học Y Hải Phòng, chúng tôi đã phân FOR INTRAVENOUS INFUSION AT tích hồi cứu 120 bệnh án của 120 bệnh nhân, kết EMERGENCY MEDICINE quả như sau: Gần 3/4 số bệnh nhân là người cao DEPARTMENT OF HAIPHONG tuổi và người già. Bệnh nhân tái nhập viện là MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL 5,83%. Bệnh nhân chuyển viện là 10,83%. Rất Assessing the current situation of using ít bệnh nhân được can thiệp kỹ thuật hồi sức cấp solution for intravenous infusion at Emergency cứu. Tỷ lệ bệnh nhân được truyền dịch là Medicine Department of Hai Phong Medical 87,5%. Dung dịch được sử dụng phổ biến nhất University Hospital, we have had the là NaCl 0,9% với tỷ lệ 84,76% bệnh nhân được retrospective analysis of 120 medical records of truyền. 2/3 số bệnh nhân được truyền dịch liên 120 patients with the following results: Nearly quan đến việc sử dụng thuốc. Gần 1/3 số bệnh three quarters of the patients were elderly; nhân được truyền dịch với mục đích dự phòng Patients re-hospitalized were 5.83%. Hospital sốc giảm thể tích. Ngày nằm viện trung bình là transfer patients were 10.83%. Very few 6,96 ngày, ngày truyền dịch trung bình là 6,14 patients received emergency resuscitation ngày. 11,43% bệnh nhân được truyền dịch techniques. The proportion of patients receiving không cần thiết. Dung dịch ringer lactat được sử infusion was 87.5%. The most commonly used dụng khá khiêm tốn. Một số trường hợp truyền solution was NaCl 0.9% in the proportion of dung dịch glucose chưa đúng chỉ định. Một số 84.76% of patients receiving the infusion. Two bệnh nhân có chế độ ăn giảm muối nhưng vẫn third of patients received the infusion involved được truyền dung dịch mặn (để pha thuốc). Một the drug use. Almost one third of patients số dung dịch ưu trương và thuốc vận mạch chưa received infusion to prevent hypovolemic được truyền qua tĩnh mạch trung tâm. shock. The average day of hospitalization was Từ khóa: dung dịch truyền tĩnh mạch, khoa 6.96 days, the average day of infusion was 6.14 hồi sức cấp cứu days. 11.43% of patients received unnecessary infusion. Ringer lactate solution is rarely used. Some cases of infusion of glucose solution were *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng not indicated. Some patients are on a low-salt Chịu trách nhiệm chính: Trịnh Thị Lý diet but still receive saline solution (to make Email: ttly@hpmu.edu.vn medicine). Some hypertonic and vasopressors Ngày nhận bài: 20.3.2021 solution have not been administered through Ngày phản biện khoa học: 20.4.2021 central vein. Ngày duyệt bài: 20.5.2021 192 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Key words: solution for intravenous 120 bệnh nhân với tổng số 120 bệnh án nội infusion, Emergency Medicine Department trú. 2.2. Phương pháp nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập và Truyền dịch là một liệu pháp điều trị mà phân tích dữ liệu theo bệnh án của các bệnh hầu hết các khoa lâm sàng đều thực hiện, nhân nằm viện tại khoa Hồi sức cấp cứu từ đặc biệt là các khoa hồi sức cấp cứu, nơi mà tháng 1/2020 đến 4/2020. các dung dịch được sử dụng phổ biến nhất cho những tình huống cấp cứu, bệnh nặng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN và nguy kịch. 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại nhân nghiên cứu học Y Hải Phòng là đơn vị tiếp nhận những 3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân mắc các bệnh cấp cứu, bệnh Tổng số 120 bệnh nhân, trong đó 65 nam nặng hoặc bệnh diễn biến phức tạp. Đa số (chiếm 54,16%) và 55 nữ (chiếm 45,84%) bệnh nhân nằm viện tại khoa này được Bệnh nhân có tuổi cao nhất là 102 tuổi, truyền dịch và truyền dịch dà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng sử dụng dung dịch truyền tĩnh mạch tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DUNG DỊCH TRUYỀN TĨNH MẠCH TẠI KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Trịnh Thị Lý*, Phùng Văn Duyên* TÓM TẮT 29 SUMMARY Đánh giá thực trạng sử dụng dung dịch RESEARCH OF THE CURRENT truyền tĩnh mạch tại Khoa Hồi sức cấp cứu bệnh SITUATION OF USING SOLUTION viện Đại học Y Hải Phòng, chúng tôi đã phân FOR INTRAVENOUS INFUSION AT tích hồi cứu 120 bệnh án của 120 bệnh nhân, kết EMERGENCY MEDICINE quả như sau: Gần 3/4 số bệnh nhân là người cao DEPARTMENT OF HAIPHONG tuổi và người già. Bệnh nhân tái nhập viện là MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL 5,83%. Bệnh nhân chuyển viện là 10,83%. Rất Assessing the current situation of using ít bệnh nhân được can thiệp kỹ thuật hồi sức cấp solution for intravenous infusion at Emergency cứu. Tỷ lệ bệnh nhân được truyền dịch là Medicine Department of Hai Phong Medical 87,5%. Dung dịch được sử dụng phổ biến nhất University Hospital, we have had the là NaCl 0,9% với tỷ lệ 84,76% bệnh nhân được retrospective analysis of 120 medical records of truyền. 2/3 số bệnh nhân được truyền dịch liên 120 patients with the following results: Nearly quan đến việc sử dụng thuốc. Gần 1/3 số bệnh three quarters of the patients were elderly; nhân được truyền dịch với mục đích dự phòng Patients re-hospitalized were 5.83%. Hospital sốc giảm thể tích. Ngày nằm viện trung bình là transfer patients were 10.83%. Very few 6,96 ngày, ngày truyền dịch trung bình là 6,14 patients received emergency resuscitation ngày. 11,43% bệnh nhân được truyền dịch techniques. The proportion of patients receiving không cần thiết. Dung dịch ringer lactat được sử infusion was 87.5%. The most commonly used dụng khá khiêm tốn. Một số trường hợp truyền solution was NaCl 0.9% in the proportion of dung dịch glucose chưa đúng chỉ định. Một số 84.76% of patients receiving the infusion. Two bệnh nhân có chế độ ăn giảm muối nhưng vẫn third of patients received the infusion involved được truyền dung dịch mặn (để pha thuốc). Một the drug use. Almost one third of patients số dung dịch ưu trương và thuốc vận mạch chưa received infusion to prevent hypovolemic được truyền qua tĩnh mạch trung tâm. shock. The average day of hospitalization was Từ khóa: dung dịch truyền tĩnh mạch, khoa 6.96 days, the average day of infusion was 6.14 hồi sức cấp cứu days. 11.43% of patients received unnecessary infusion. Ringer lactate solution is rarely used. Some cases of infusion of glucose solution were *Trường Đại học Y Dược Hải Phòng not indicated. Some patients are on a low-salt Chịu trách nhiệm chính: Trịnh Thị Lý diet but still receive saline solution (to make Email: ttly@hpmu.edu.vn medicine). Some hypertonic and vasopressors Ngày nhận bài: 20.3.2021 solution have not been administered through Ngày phản biện khoa học: 20.4.2021 central vein. Ngày duyệt bài: 20.5.2021 192 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG 6 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2021 Key words: solution for intravenous 120 bệnh nhân với tổng số 120 bệnh án nội infusion, Emergency Medicine Department trú. 2.2. Phương pháp nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hồi cứu, mô tả cắt ngang. Thu thập và Truyền dịch là một liệu pháp điều trị mà phân tích dữ liệu theo bệnh án của các bệnh hầu hết các khoa lâm sàng đều thực hiện, nhân nằm viện tại khoa Hồi sức cấp cứu từ đặc biệt là các khoa hồi sức cấp cứu, nơi mà tháng 1/2020 đến 4/2020. các dung dịch được sử dụng phổ biến nhất cho những tình huống cấp cứu, bệnh nặng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN và nguy kịch. 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Đại nhân nghiên cứu học Y Hải Phòng là đơn vị tiếp nhận những 3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới bệnh nhân mắc các bệnh cấp cứu, bệnh Tổng số 120 bệnh nhân, trong đó 65 nam nặng hoặc bệnh diễn biến phức tạp. Đa số (chiếm 54,16%) và 55 nữ (chiếm 45,84%) bệnh nhân nằm viện tại khoa này được Bệnh nhân có tuổi cao nhất là 102 tuổi, truyền dịch và truyền dịch dà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Y học Bài viết về y học Dung dịch truyền tĩnh mạch Khoa hồi sức cấp cứu Kỹ thuật hồi sức cấp cứu Dung dịch truyền tĩnh mạchTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 246 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 219 0 0 -
6 trang 218 0 0
-
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 211 0 0 -
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0