Danh mục

Ảnh hưởng trình độ, kinh nghiệm kỹ năng xử trí của cán bộ y tế đến tính an toàn trong vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.53 KB      Lượt xem: 175      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng xử trí có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng và khả năng hồi phục của bệnh nhân. Tìm hiểu các yếu tố như trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng xử trí của cán bộ y tế trong vận chuyển cấp cứu bệnh nhi, qua đó xác định giải pháp trong việc xây dựng đội ngũ vận chuyển cấp cứu nhi có hiệu quả là điều cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng trình độ, kinh nghiệm kỹ năng xử trí của cán bộ y tế đến tính an toàn trong vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013 EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ẢNH HƯỞNG TRÌNH ĐỘ, KINH NGHIỆM KỸ NĂNG XỬ TRÍ CỦA CÁN BỘ Y TẾ ĐẾN TÍNH AN TOÀN TRONG VẬN CHUYỂN CHUYỂN TUYẾN CẤP CỨU TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2013 Đỗ Mạnh Hùng1, Lê Thanh Hải1, Lê Bá Tuấn1 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU The result reveals the significant relationship (p JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 pháp can thiệp hiệu quả, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: N = 9.500: kích thước quần thể nghiên cứu, nghiên cứu “Ảnh hưởng của trình độ, kinh nghiệm, kỹ năng xử trí của của chúng tôi được tiền hành từ 5/2013 đến tháng 12/2013, cán bộ y tế đến tính an toàn trong vận chuyển chuyển tuyến do vậy chúng tôi sử dụng số liệu tham khảo số chuyển viện cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013”. cấp cứu với cùng kỳ năm 2012, tức là từ thời điểm tháng 5 đến tháng 11 năm 2012 có 9.500 bệnh nhi vận chuyển cấp II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cứu từ Bệnh viện tuyến tỉnh, đến Bệnh viện Nhi Trung ương. 1. Đối tượng nghiên cứu p = 27,8%=0,278 là tỷ lệ vệ chuyển không an toàn, tham Các bệnh nhân nặng từ 0-18 tuổi được vận chuyển cấp khảo từ nghiên cứu vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ cứu từ bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương đến Bệnh viện bệnh viện tuyến tỉnh đến Bệnh viện Nhi Đồng II (bệnh viện nhi Trung ương theo qui định của Bộ Y tế. thuộc tuyến trung ương) nghiên cứu được thực hiện từ tháng Cán cán bộ y tế tham gia vận chuyển chuyển tuyến cấp 3/2003 đến tháng 2/2004 của tác giả Hoàng Trọng Kim và cứu các bệnh nhi. cộng sự [2]. 2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Z = 1,96 (α = 0,05, độ tin cậy 95%, thu từ bảng Z) - Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 4/2013 đến d=0,045, là sai số tuyệt đối, lấy mức 0,045 11/2013. n =367, cỡ mẫu cần nghiên cứu, với các giá trị trên, thay - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Cấp cứu-Chống độc, phòng số ta được số bệnh nhi tối thiểu cần cho nghiên cứ là n=367 khám Cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương. bệnh nhi, dự phòng 10% đối tượng nghiên cứu chúng tôi tiến 3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích, hành thu thập số liệu với 405 trường hợp bệnh nhi cần tiến nghiên cứu định lượng. hành nghiên cứu. 4. Cỡ mẫu nghiên cứu Thực tế trong nghiên cứu chúng tôi thu thập 410 trường Chọn mẫu ngẫu nhiên theo công thức: hợp bệnh nhi vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu từ các bệnh viện tuyến tỉnh, bệnh viện trung ương khác đến Bệnh viện Nhi Trung ương. Z (21−α / 2 ) p (1 − p ) * N 5. Xử lý và phân tích số liệu: Nhập liệu bằng phần mềm n= d 2 ( N − 1) + Z (21−α / 2 ) p (1 − p ) EPIDAT, nhập liệu bằng phần mềm SPSS. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Mối liên quan giữa số lượng, trình độ, kiến thức của nhân viên y tế với tính an toàn trong Không an toàn An toàn OR Yếu tố p SL TL SL TL (95%CI) ĐD 138 34,8 259 65,2 1,20 Vị trí cán bộ 0,999* BS 4 30,8 9 69,2 [0,36- 3,96] Kinh nghiệm Không 136 36,5 237 63,5 2,96 0,0136 làm cấp cứu Có 6 16,2 31 83,8 [1,21- 7,29] Thường xuyên Khô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: