Danh mục tài liệu

NHỮNG CÁCH GIẢI HAY TRONG ĐỀ VẬT LÝ (Lê Văn Long - Trường THPT Lê Lợi)

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 412.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chúng ta biết rằng từ năm 2007 trở lại đây, Bộ đã chuyển đổi hình thức thi môn vật lý từ tự luận sang trắc nghiệm. Với cách thi như vậy đòi hỏi các em có rất nhiều kỹ năng: kỹ năng phân tích, dự đoán, loại trừ,… và đặc biệt là kỹ năng giải nhanh các bài toán. Trong kỳ thi tuyển sinh 2012, Thầy thấy đa số các em đều than thời gian quá ngắn (so với đề kiến thức trong đề) nên bài làm chưa thật tốt lắm. Trong phạm vi kiến thức của mình, Thầy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHỮNG CÁCH GIẢI HAY TRONG ĐỀ VẬT LÝ (Lê Văn Long - Trường THPT Lê Lợi) GV: Lê Văn Long – DĐ: 0915714848 – Trường THPT Lê Lợi NHỮNG CÁCH GIẢI HAY TRONG ĐỀ VẬT LÝ Chúng ta biết rằng từ năm 2007 trở lại đây, B ộ đã chuy ển đ ổi hình th ức thi môn v ậtlý từ tự luận sang trắc nghiệm. Với cách thi như vậy đòi h ỏi các em có r ất nhi ều k ỹ năng:kỹ năng phân tích, dự đoán, loại trừ,… và đặc biệt là kỹ năng gi ải nhanh các bài toán.Trong kỳ thi tuyển sinh 2012, Thầy thấy đa s ố các em đ ều than th ời gian quá ng ắn (so v ớiđề kiến thức trong đề) nên bài làm chưa thật tốt lắm. Trong phạm vi ki ến th ức c ủa mình,Thầy xin giới thiệu với các em các cách giải khác nhau của một số bài đi ển hình trong đ ềthi Đại học 2012. Sau đây là một số ví dụ. Câu 1 (mã đề 958): Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100N/m và vật nhỏ khối lượng m. Con lắc dao động theo phương ngang với chu kì T. Bi ết ở th ời đi ểm t v ật có ly T độ 5cm, ở thời điểm t + vật có vận tốc 50cm/s. Giá trị m bằng 4 A. 0,5kg. B. 1,2kg. C. 0,8kg. D. 1,0kg.  Có thể có các cách giải như sau: Cách 1: Giả sử x = A cos ωt v = −ω Asinωt .* Tại t: A cos ωt = 5. � π� v = −ω Asin � t + � −ω Acosωt ω v = ω Acosωt = 50 = Tại* t + T/4: 2� �� ω = 10rad / s � m = 1kg. Cách 2: Hai vị trí cách nhau T/4 => Hai vị trí lệch pha nhau góc π/2. Theo đ ường tròn v x v k lượng giác: = = 10rad/s. Mà ω = = >m = 1,0kg (hình => ω = bên). A ωA x m t : x1 2π T π � ∆α = . = � x12 + x2 = A2 . Mặt 2 Cách 3: Ta có: T t + : x2 T42 π/2 4 2 2 x2 x1 v v �� �� khác x + �2 �= A2 nên x12 − �2 �= 0 � m = 1kg (hình bên). 2 ω ω 2 �� �� t : x1 , v1 T . Do khoảng thời gian là Cách 4: Ta có nên góc T t + : x2 , v2 4 4 π quét ∆α = . Áp dụng v2 = �� ω = 10rad / s � m = 1kg. ω x1 2* Nhận xét: Theo ý kiến của cá nhân thì thấy cách 3 giải khá hay (vì ki ến th ức này theomạch tư duy của các em). Cách 1: có vẻ dài hơn và yêu cầu các em nắm kiến thức l ượnggiác (chuyển từ sin sang cos). Tuy nhiên, tùy sở trường của mình mà các em có th ể ch ọncho mình cách giải phù hợp. GV: Lê Văn Long – DĐ: 0915714848 – Trường THPT Lê LợiCâu 4 (mã đề 958): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánhsáng đơn sắc có bước sóng λ1 . Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN dài 20 mm (MNvuông góc với hệ vân giao thoa) có 10 vân tối, M và N là v ị trí c ủa hai vân sáng. Thay ánh 5λsáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 1 thì tại M là vị trí của một vân giao 3thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là A.7. B. 5. C. 8. D. 6.  Có thế có cách giải sau: Cách 1: Do M, N là hai vân sáng và trên MN có 10 vân t ối => có 10 kho ảng vân => i 1 i1 λ1 3 10 MN = = = >i2 = mm => trên MN có = 6 khoảng vân = 2mm. Mặt khác: i 2 λ2 5 i2 3 => có 7 vân sáng. Cách 2:* Khi λ1 : Do M, N là vị trí của 2 vân sáng và trên đoạn MN = 20mm có 10 vân t ối nên λD ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: