Danh mục tài liệu

Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 106.14 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết rà soát các quy định về giới hạn về tự do ý chí trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và năm 2015 (BLDS) gắn liền với giao kết hợp đồng giữa người tiêu dùng và thương nhân, nhằm phát hiện những điểm hạn chế, bất cập và so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật nước ngoài và đề xuất giải pháp thích hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 11-15Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêudùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nayNguyễn Trọng Điệp*, Cao Thị Hồng GiangKhoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 22 tháng 3 năm 2016Chỉnh sửa ngày 10 tháng 5 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 20 tháng 6 năm 2016Tóm tắt: Các quy định của pháp luật về giới hạn tự do ý chí có mối quan hệ mật thiết với hoạtđộng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khi giao kết hợp đồng với thương nhân. Hiện nay, hoạtđộng bảo vệ người tiêu dùng còn gặp nhiều khó khăn, bởi nguyên nhân chính xuất phát từ hệthống quy định pháp luật liên quan. Do đó, hoàn thiện pháp luật hợp đồng là cơ sở để công cuộcbảo vệ người tiêu dùng được hiệu quả hơn, đồng thời đảm bảo tính lành mạnh của thị trường. Bàiviết rà soát các quy định về giới hạn về tự do ý chí trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và năm 2015(BLDS) gắn liền với giao kết hợp đồng giữa người tiêu dùng và thương nhân, nhằm phát hiệnnhững điểm hạn chế, bất cập và so sánh, đối chiếu với các quy định của pháp luật nước ngoài vàđề xuất giải pháp thích hợp.Từ khóa: Giới hạn tự do ý chí tự do ý chí, bảo vệ người tiêu dùng, giao kết hợp đồng, Bộ luật Dânsự năm 2015.1. Người tiêu dùng trong quan hệ giao kếthợp đồng∗dần hoàn bị bởi số lượng 50/63 Sở CôngThương tỉnh, thành phố đã hoàn thành phâncông nhiệm vụ công tác bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng về Phòng Quản lý Thương mại; 51Hội bảo vệ người tiêu dùng được thành lập tạicác tỉnh, thành phố [1]. Về hiệu quả, mỗi năm,các Hội trên cả nước giải quyết được trên 2.000vụ việc khiếu nại về quyền lợi của người tiêudùng, tỷ lệ thành công từ 80-82% thậm chí90%; các Sở Công Thương tiếp nhận khoảng550 vụ việc khiếu nại; khoảng 60 vụ được gửiđến Cục Quản lý cạnh tranh, tỷ lệ giải quyếtthành công trên 90% [2].Vậy người tiêu dùng có vai trò ra sao trongmối quan hệ tiêu dùng mà khung pháp lý và thểchế nói trên đang hướng tới?Quá trình hơn 05 năm thi hành Luật Bảo vềquyền lợi người tiêu dùng cho thấy những thayđổi rõ rệt cả về thể chế và hiệu quả giải quyết.Khung pháp lý dần được hoàn thiện bởi 01 vănbản Luật; 01 Nghị định hướng dẫn chi tiết Luậtcùng 03 Nghị định về xử phạt vi phạm hànhchính; 01 Thông tư và 02 Quyết định hướngdẫn của Bộ Công Thương – pháp luật về bảo vệngười tiêu dùng trở thành một trong những lĩnhvực pháp lý có tốc độ pháp điển hóa nhanhnhất. Bên cạnh đó, một hệ thống cơ quan, tổchức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng_______∗Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-4-37547772Email: dieptrongnguyen@yahoo.com1112N.T. Điệp, C.T.H. Giang / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 (2016) 11-15Có nhiều cách hiểu về khái niệm người tiêudùng, dựa vào các tiêu chí khác nhau. Theonghĩa hẹp, người tiêu dùng là các cá nhân, hộgia đình hay tổ chức mua hoặc sử dụng sảnphẩm hàng hóa, dịch vụ cho mục đích sinhhoạt, tiêu dùng của mình. Theo nghĩa rộng,người tiêu dùng tham gia quan hệ mua bán hànghóa để phục vụ mục đích tái sản xuất kinhdoanh. Còn theo quy định pháp luật Việt Nam,người tiêu dùng được hiểu là người mua, sửdụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng,sinh hoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức [3].Trong chuỗi phân phối hàng hóa của thịtrường, người tiêu dùng có vai trò chủ thể tiêuthụ sản phẩm do các doanh nghiệp sản xuấtthông quahành vi tiêu dùng được thực hiện dướicác hình thứchợp đồng tiêudùng khác nhau.Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm để thỏa mãnnhu cầu mình, còn mục đích của doanh nghiệplà lợinhuận. Trong quan hệ này, hai chủ thể nàytrao đổi quyền và nghĩa vụ. Nền kinh tế càngphát triển, các quan hệ hợp đồng tiêu dùng ngàycàng được mở rộng. Xét dưới góc độ thực tiễn,người tiêu dùng luôn ở vị thế bất cân xứng vềthông tintrong hợp đồng. Nắm bắt rõ được điểmnày, bên bán luôn cố gắng “gài thêm” các điềukiện bất lợi, gây ảnh hưởng tới quyền lợi ngườitiêu dùng..Vốn là các chủ thể yếu thế về thôngtin và năng lực tiếp cận pháp luật, người tiêudùng càng trở nên yếu thế hơn do người bán đãbỏ qua các quyền lợi chính đáng của người tiêudùng và đạo đức kinh doanh.Pháp luật một mặt là công cụ bảo vệ quyềnlợi của người tiêu dùng nhưng mặt khác cũngđược ghi nhận là công cụ ngăn chặn hành vixâm phạm quyền từ phía thương nhân, gópphần nâng cao ý thức kinh doanh.Song,lợinhuận luôn là yếu tố chi phối trực tiếp, động lựcthúc đẩy các doanh nghiệp “bỏ qua” các chuẩnmực đối với quyền lợi người tiêu dùng. Chínhvì vậy, vai trò quản lý của Nhà nước thông quacông cụ pháp luật điều chỉnh quan hệ giao kếthợp đồng giữa người tiêu dùng với thương nhânlà đặc biệt quan trọng. Một trong những nộidung liên quan tới vấn đề trên là những giớihạn của tự do ý chí trong quan hệ hợp đồngtiêu dùng.2. Tự do ý chí và giới hạn của tự do ý chíXuất phát từ nguyên tắc thỏa thuận trongpháp l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: