Danh mục tài liệu

Phần 1: Bài tập chương amin, amino axit và protein (có đáp án)

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 594.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu trình bày bài tập trắc nghiệm, lý thuyết của bài tập hóa hữu cơ, cụ thể là chương amin amino axit va protein. Để hiểu rõ hơn mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần 1: Bài tập chương amin, amino axit và protein (có đáp án)PHẦN 1: BÀI TẬP CHƢƠNG AMIN, AMINO AXIT, PROTEINBiên tập : Nguyễn Đức Hà - THPT Bình Giang, Hải Dương----o0o---[1]. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?A. Tính bazơ của anilin lớn hơn của benzyl aminB. Benzyl amin và anilin đều được coi là amin thơmC. Tính tan của benzyl amin lớn hơn của anilinD. Dd benzyl amin và anilin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.[2]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc III có công thức phân tử là C5H13N?A. 3B. 4C. 2D. 5[3]. Hãy cho biết công thức nào sau đây đúng ?A. CH5NB. CH4NC. CH6ND. CH7N[4]. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Trong phân tử X, % khối lượng của N là 13,08%. X có baonhiêu công thức cấu tạo?A. 4B. 5C. 6D. 3[5]. Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm aminB. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbonC. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.D. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm[6]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin thơm có công thức phân tử là C7H9NA. 5B. 4C. 2D. 3Chocácchấtsau:(1)propan-1-amin;(2)propan-2-amin;(3)N-metyletanamin; (4) N,N-Đimetyl[7].metanamin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó?A. (4) < (3) < (2) < (1)B. (4) < (2) < (1) < (3)C. (1) < (2) < (3) < (4)D. (1) < (2) < (4) < (3)[8]. Có các chất sau: (1) metyl amin ; (2) anilin; (3) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dầnvề độ tan của các chất đó?A. (1) < (3) < (2)B. (2) < (1) < (3)C. (2) < (3) < (1)D. (3) < (2) < (1)[9]. Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) etyl amin, (4) đimetyl amin. Sự sắp xếp nào đúng vớichiều tăng dần tính bazơ của các chất đó?A. (2) < (1) < (4) < (3)B. (2) < (1) < (3) < (4)C. (2) < (3) < (4) < (1) D. (1) < (2) < (3) < (4)[10]. Cho các amin sau: (1) C6H5NH2; (2) C6H5NHCH3; (3) p-CH3C6H4NH2; (4) C6H5CH2NH2. Sắpxếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các amin.A. (1) < (3) < (2) < (4)B. (1) < (4) < (2) < (3)C. (1) < (3) < (4) < (2) D. (4) < (3) < (2) < (1)[11]. Có các chất sau: CH3NH2; CH3NH3Cl, C6H5NH2, NaOH và C6H5NH3Cl tác dụng với nhau theo từngđôi một. Số cặp xảy ra phản ứng là:A. 2B. 4C. 5D. 3[12]. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với tính bazơ: (1)C6H5NH2 ; (2)C2H5NH2 ; (3)(C6H5)2NH ;(4)(CH3)2NH ;(5) NH3.A. (5) > (4) > (1) > (2) > (3) B. (4) > (2) > (5) > (1) > (3)C.(2) > (4) > (5) > (3) > (1) D.(4) > (2) > (5) > (3) > (1)[13]. Hãy cho biết anilin và metyl amin có tính chất chung nào sau đây?A. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dd HClB. Đều tan tốt trong nước và tạo dd có môi trường bazơ mạnh.C. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanhD. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch Br2[14]. Cho các dung dịch sau: (1) etyl amin; (2) đimetyl amin; (3) amoniac; (4) benzyl amin; (5) anilin.Số dung dịch có thể đổi màu quỳ tím sang xanh?http://bloghoahoc.com – Chuyên trang đề thi thử HóaTrang 1A. 3B. 4C. 2D. 5[15]. Một lọ hóa chất đã mờ được nghi ngờ là phenyl amoni clorua. Hãy cho biết hóa chất nào có thể sửdụng để xác định lọ hóa chất đó.A. dung dịch NaOH, dung dịch NH3B. dung dịch AgNO3, dung dịch NaCldungdịchAgNO,dungdịchNaOHC.D. dung dịch NaOH, dung dịch HCl3[16]. Cho dung dịch chứa 9,3 gam một amin đơn chức tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7 gamkết tủa. Vậy amin đó là:A. C2H7NB. C4H11NC. C3H9ND. CH5N[17]. Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95%về khối lượng. Vậy công thức phân tử của amin là :A. CH5NB. C4H11NC. C2H7ND. C3H9N[18]. Để trung hoà 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100,0 ml dung dịchHCl 0,8M. Xác định công thức của amin X?A. C6H7NB. C2H7NC. C3H9ND. C3H7N[19]. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?A. C6H5NH3Cl + CH3NH2 B. C6H5NH3Cl + NH3C. CH3NH3Cl + NH3 D. C6H5NH3Cl +AgNO3[20]. Amin X đơn chức. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH2Cl. Trong muối Y, clochiếm 32,42% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo?A. 5B. 2C. 3D. 4[21]. Để trung hòa 100,0 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 7,2% cần dùng 100,0 ml dungdịch H2SO4 0,8M. Vậy công thức của amin X là :A. C3H9NB. C4H11NC. C2H7ND. CH5N[22]. Cho 100 ml dung dịch amin X đơn chức nồng độ 1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,8M, sau đó cô cạndung dịch sau phản ứng thu được 6,52 gam chất rắn khan. Vậy công thức của amin ban đầu là:A. C3H9NB. C6H7NC. CH5ND. C2H7N[23]. Cho axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với amin no, đơn chức Y thu được muối amoni trong đócacbon chiếm 36,59% về khối lượng. Có bao nhiêu cặp X, Y thỏa mãn?A. 5B. 3C. 4D. 2[2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: