Danh mục tài liệu

Phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 668.27 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích vai trò của giáo dục và đào tạo trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, bài viết đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo vì mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của giáo dục và đào tạo trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hoàng Thị Giang(1) TÓM TẮT: Trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại thời kỳ hiện Ďại, phát triểnbền vững Ďược coi là một xu thế tất yếu, trong xu thế Ďó, giáo dục và Ďào tạo giữvai trò Ďặc biệt quan trọng. Bài viết Ďã khái quát những nét sơ lược về phát triểnbền vững và giáo dục Ďào tạo trong xu thế phát triển bền vững. Trên cơ sở phântích vai trò của giáo dục và Ďào tạo trong chiến lược phát triển bền vững ở ViệtNam, bài viết Ďề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm phát huy vai trò của giáodục và Ďào tạo vì mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. Từ khoá: Phát huy, vai trò, giáo dục và Ďào tạo, phát triển bền vững, Việt Nam… ABSTRACT: In the process of developing human history in the modern period,sustainable development is considered an inevitable trend, in that trend,education and training play a particularly important role. The article clearlyoutlines the basics of sustainable development and education and training inthe trend of sustainable development. Based on the analysis of education andtraining facilities in the sustainable development strategy in Vietnam, thearticle proposes some basic solutions to promote the role of education andtraining for the goal of sustainable development in Vietnam today. Keywords: Promotion, role, education and creativity, sustainabledevelopment, Vietnam... 1. Giới thiệu Đối với tiến trình phát triển của mỗi dân tộc, giáo dục và Ďào tạo giữ vai tròĎặc biệt quan trọng, bởi nó cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, Ďáp ứng nhucầu phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực của Ďời sống xã hội. Trong tiến trìnhphát triển Ďó, nhân loại luôn Ďặt phát triển bền vững là mục tiêu hàng Ďầu. Vậy,Ďể thực hiện chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, giáo dục vàĎào tạo có vai trò như thế nào? Chúng ta cần làm những gì Ďể phát huy vai trò1. Khoa Lí luận chính trị, Học viện Kĩ thuật mật mã. Email: Thonggiang.hp@gmail.com. 15của giáo dục và Ďào tạo trong chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam? Đây lànhững vấn Ďề có giá trị lý luận và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. 2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở lý luận Ngoài việc kế thừa kết quả nghiên cứu của một số công trình Ďã công bố, bàiviết chủ yếu dựa trên quan Ďiểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử, chủ trương, Ďường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước về giáo dục, Ďào tạo và phát triển bền vững. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phát huy vai trò của giáo dục và Ďào tạo là vấn Ďề nhận Ďược sự quan tâm củanhiều học giả. Trong khuôn khổ bài viết, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháptiếp cận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợpvới các phương pháp nghiên cứu như: phân tích - tổng hợp, so sánh - Ďối chiếu,logic - lịch sử,… Ďể thấy Ďược vai trò của giáo dục và Ďào tạo trong chiến lượcphát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay. 3. Kết quả nghiên cứu Sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất vật chất bên cạnh việc mang lại chocon người cuộc sống sung túc, Ďáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của con ngườithì nó cũng Ďể lại nhiều ảnh hưởng tiêu cực Ďối với Ďời sống xã hội như: ô nhiễmmôi trường, biến Ďổi khí hậu, sự gia tăng bất bình Ďẳng trong xã hội,… Nhữngyếu tố bất ổn trên có căn nguyên từ xu hướng phát triển thiếu ổn Ďịnh, chưa bềnvững khi lấy mục tiêu lợi nhuận Ďặt lên hàng Ďầu. Mọi sự phát triển chỉ Ďược coilà phát triển bền vững nếu trong chính sự phát triển Ďó, nguồn tài nguyên cho sựphát triển tiếp theo Ďược tái sản xuất. Trong Ďó, nguồn tài nguyên phong phúnhất, Ďa dạng nhất và vô tận nhất chính là nguồn lực con người. Vì vậy, Ďể Ďảmbảo xu thế phát triển bền vững hiện nay, yếu tố quan trọng nhất thuộc về nguồnnhân lực. Để phát triển toàn diện nguồn nhân lực, vai trò quyết Ďịnh thuộc vềgiáo dục và tạo. Do Ďó, phát huy vai trò của giáo dục và Ďào tạo trong chiến lượcphát triển bền vững ở Việt Nam là một vấn Ďề có giá trị lý luận và ý nghĩa thựctiễn sâu sắc. 3.1. Vài nét khái quát về phát triển bền vững, giáo dục và đào tạo trongchiến lược phát triển bền vững Ngày nay, với xu thế phát triển mới của thời Ďại, các quốc gia luôn hướng tớimột sự phát triển mang hai hàm nghĩa: phát triển toàn diện và phát triển bềnvững. Nếu như, phát triển toàn diện Ďòi hỏi mỗi quốc gia có sự phát triển trên tấtcả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá… thì “phát triển bền vững là một sựphát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải đảm bảo sự tiếp tục phát triểntrong tương lai” (Phạm Thị Thanh Bình, 2016). Điều Ďó cho thấy, sự phát triểnbền vững tự nó Ďã mang trong mình hàm nghĩa phát triển toàn diện. Hơn thế nữa,nó còn là sự phát triển Ďòi hỏi có sự liên hệ mật thiết giữa quá khứ, hiện tại và 16xuyên suốt trong tương lai; là sự phát triển luôn theo xu hướng liên kết toàn diệngiữa các lĩnh vực khác nhau của Ďời sống xã hội như kinh tế, chính trị, vănhoá,… trong mỗi một thời kỳ khác nhau; là sự phát triển luôn có sự kết hợp chặtchẽ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ, công bằngxã hội, Ďồng thời góp phần bảo vệ môi trường,... Lần Ďầu tiên, khái niệm phát triển bền vững Ďược Uỷ ban Môi trường và Pháttriển thế giới (WCED) chính thức sử dụng trong báo cáo có tựa Ďề Tương lai củachúng ta năm 1987. Trước Ďây, phát triển bền vững Ďược hiểu là sự phát triểnkhông chỉ chú trọng Ďến lĩnh vực kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầutất yếu của xã hội và sự tác Ďộng Ďến môi trường sinh thái. Ngày nay, khái niệm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: