
Phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam: Những rào cản và gợi ý chính sách
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam: Những rào cản và gợi ý chính sách Diễn đàn Khoa học và Công nghệ Phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam: Những rào cản và gợi ý chính sách PGS.TS Nguyễn Khắc Quốc Bảo Viện trưởng Viện Công nghệ tài chính, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Sau hơn 30 năm mở cửa và thực hiện đổi mới kinh tế thì mô hình tăng trưởng dựa trên thâm dụng lao động và tài nguyên đã không còn tạo ra động lực phát triển ổn định và bền vững. Chính vì vậy, Chính phủ đã sớm nhận ra tiềm năng to lớn của mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó phát triển kinh tế số được xem là xu hướng tất yếu để tạo ra những động lực tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đang diễn ra mạnh mẽ. Phát triển kinh tế số là xu hướng tất Phúc một lần nữa tái khẳng định hình, giao thức kinh doanh mới, yếu kinh tế số là động lực quan trọng thậm chí có thể là thai nghén các để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi phương thức sản xuất và quan hệ Ngay từ cuối năm 2017, phát tắt trong quá trình phát triển [2]. sản xuất mới. Và thời điểm hiện biểu khai mạc Hội thảo - Triển Ngày 14/1/2020, Thủ tướng đã tại có thể được xem là tâm điểm lãm quốc tế “Phát triển công ký Chỉ thị số 01/CT-TTg về thúc của quá trình hội tụ công nghệ. nghiệp thông minh - Smart đẩy phát triển doanh nghiệp công Trên nền tảng kinh tế chia sẻ, Industry World 2017”, Thủ tướng nghệ số Việt Nam với mục tiêu và sự hội tụ và cộng hưởng đó sẽ Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã 12 giải pháp được đánh giá là đột càng lan toả mạnh và thúc đẩy đặt ra ba câu hỏi lớn về nền kinh phá [3]. Chỉ thị cho thấy sự quan quá trình chuyển đổi số diễn ra tế số: 1) Việt Nam đang ở đâu? tâm và hành động kịp thời của nhanh chóng. Bởi lẽ, nó sẽ là một 2) Các nước đang làm gì? và 3) Chính phủ trong việc góp phần xu hướng mà doanh nghiệp, công Việt Nam cần làm gì để phát triển triển khai Nghị quyết của Bộ chúng và các chính phủ không thành công nền kinh tế số, công Chính trị về một số chủ trương, thể đứng ngoài. nghiệp thông minh? Câu trả lời chính sách chủ động tham gia Có thể lấy ví dụ ở lĩnh vực cho những vấn đề trên rõ ràng CMCN 4.0. thương mại điện tử. Thật ra thương đã định hình một chiến lược phát Quả thực như vậy, nhiều mại điện tử đã ra đời cách đây triển mà Chính phủ đã hoạch định nghiên cứu gần đây đã chỉ ra khá lâu, nếu tính từ thời điểm các là dựa trên phát triển nền kinh rằng, 5 năm trở lại đây là khoảng “ông lớn” như Amazon hay Ebay tế số [1]. Ngày 28/12/2019, tại thời gian xảy ra sự hội tụ của các ra đời thì đến nay đã 25 năm. Thế Hội nghị tổng kết công tác năm công nghệ. Chính sự cộng hưởng nhưng vì sao mãi đến những năm 2019 và triển khai nhiệm vụ năm trong quá trình chuyển đổi số gần đây thì thương mại điện tử 2020 của Bộ Thông tin và Truyền của nhiều lĩnh vực khác nhau đã mới thực sự bùng nổ và đe dọa thông, Thủ tướng Nguyễn Xuân tạo ra sự bùng nổ của nhiều mô sự tồn tại của các kênh bán hàng 16 Số 4 năm 2020 Diễn đàn khoa học và công nghệ thể tiếp cận các phần mềm gọi xe công nghệ một cách dễ dàng. Như vậy, chính sự cộng hưởng của việc áp dụng công nghệ trong nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau đang thực sự làm cho nền kinh tế bước vào kỷ nguyên số. Khi đó, chắc chắn hàng loạt các vấn đề mới sẽ nảy sinh, từ những yếu tố vi mô như hành vi người tiêu dùng, trải nghiệm khách hàng, quản lý con người, cho đến các vấn đề vĩ mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển nền kinh tế số Kinh tế số ở Việt Nam Nền kinh tế số Chính sách của nền kinh tế số Cách mạng công nghiệp lần 4Tài liệu có liên quan:
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 277 1 0 -
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 141 0 0 -
Lao động Việt Nam trong phát triển nền kinh tế số: Thực trạng và giải pháp
7 trang 87 1 0 -
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 1
262 trang 65 0 0 -
Nền kinh tế số và những vấn đề lý luận và thực tiễn - Kỷ yếu hội thảo: Phần 2
372 trang 48 0 0 -
18 trang 40 0 0
-
Công nghệ Việt Nam 2017: Phần 2
104 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế chia sẻ: Phần 2
77 trang 37 0 0 -
Công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
110 trang 34 0 0 -
14 trang 30 0 0
-
Thanh niên khởi nghiệp trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 27 0 0 -
Đào tạo kế toán, kiểm toán trong nền kinh tế số
11 trang 27 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
Gắn kết phát triển kinh tế tuần hoàn và kinh tế số ở Việt Nam
16 trang 24 0 0 -
Kinh tế số và phát triển nền kinh tế số - Kinh nghiệm của Phần Lan
13 trang 24 0 0 -
Phát triển nền kinh tế số nhìn từ kinh nghiệm một số nước châu Á và hàm ý đối với Việt Nam
23 trang 23 0 0 -
Phát triển digital marketing tại Việt Nam
7 trang 23 0 0 -
Một số vấn đề cơ bản đối với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế số
12 trang 23 0 0 -
Đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến để đáp ứng nền kinh tế số
5 trang 22 0 0 -
Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực tại tỉnh Phú Thọ
8 trang 21 0 0