
Phương pháp xác định tên cây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xác định tên cây Chương 10. Phương pháp xác định têncây Nguyễn Nghĩa Thìn Thực vật có hoa NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 137 – 151.Từ khoá: Xác định tên cây, mô tả cây, lập khóa xác định.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 10 Phương pháp xác định tên cây.......................................................................3 10.1 Các thuật ngữ hình thái học .............................................................................3 10.2 Phân loại các mẫu cây .....................................................................................3 10.3 Phân tích trước khi xác định ..........................................................................12 10.4 Sử dụng khóa để phân loại.............................................................................13 10.5 Mô tả.............................................................................................................14 10.6 Lập khóa xác định .........................................................................................15 3Chương 10Phương pháp xác định tên cây Định loại là một phần trong toàn bộ các công tác nghiên cứu phân loại. Đây là quá trình xácđịnh tên của một mẫu cây. Để định loại cần thiết phải có một số bước: Tìm hiểu phương pháp phân loại, những đặc trưng của taxôn và thuật ngữ. Tìm hiểu những tư liệu như cẩm nang và phòng mẫu cây khô. Kỹ năng khi xác định tên cây.10.1 Các thuật ngữ hình thái học Công tác xác định mẫu vật đòi hỏi kiến thức sâu rộng về hình thái học thực vật, tuy nhiêndo mức độ đa dạng của thực vật nên có rất nhiều những thuật ngữ khác nhau, mô tả về hìnhthái của các cơ quan, bộ phận của các tiêu bản. Do đó một bản mô tả, hướng dẫn cụ thể về cácthuật ngữ này được thể hiện bằng hình vẽ sẽ giúp ích rất nhiều trong công tác giám định mẫuvật. Nó tránh cho việc sử dụng nhầm khi xác định nhầm đặc điểm hình thái. Với việc hình hóa các thuật ngữ thì người giám định mẫu có thể hình dung ra một cách dễdàng đặc điểm của mẫu vật khi đọc bản mô tả, khóa mặc dù chưa cần đến sự hỗ trợ của cácdụng cụ phân tích (kính lúp, hiển vi quang học…). Một số hình vẽ để minh họa các thuật ngữvà những khái niệm về hình thái học sẽ được trình bày trong các hình vẽ 10.1 – 10.23.10.2 Phân loại các mẫu cây Khi có một tập hợp nhiều mẫu cây khác nhau được thu trong một vùng nào đó thì bướcđầu tiên phải phân loại chúng thành từng nhóm căn cứ trên những đặc điểm giống nhau lầnlượt từ các bậc taxôn lớn như họ đến chi và loài. Để làm nhanh cần có những chuyên gia cónhiều kinh nghiệm. Các chuyên gia có thể nhận dạng và phân loại một cách nhanh chóngthành từng họ, chi và loài khác nhau. Sau đó chỉ có những mẫu nào không thể phân loại đượcchúng ta mới phân tích và xác định căn cứ trên những khóa xác định đã có sẵn. Các mẫu đã được các chuyên gia cho tên, cần kiểm tra lại qua các bản mô tả trong các bộThực vật chí (flora). Khi đã phân loại thành các họ hoặc chi thậm chí cả hai loài riêng biệt chúng ta mới bắttay công tác phân loại sâu hơn. Đầu tiên chúng ta có thể dựa vào các mẫu đã có tên trongphòng mẫu cây khô để đối chiếu. Nếu chúng giống các mẫu trong phòng mẫu cây khô thì tạmghi tên vào nhãn và xếp riêng ra để kiểm tra sau. 3 4 Th©n rÔ RÔ giß RÔ chïm Th©n cñ RÔ cäc G. Bäng hµnh Th©n hµnh RÔ giß Hình 10.1. Các thuật ngữ chỉ thân và rễ C håi ngän PhiÕn l¸ C uèng l¸ L¸ kÌm Lãng VÕt l¸ kÌm Chåi n¸ch §èt VÕt l¸ Cuèng l¸ B× khæng L¸ kÌm VÕt l¸ bÑ chåi bóp Hình 10.2. Thuật ngữ chỉ các dấu hiệu hình thái cành Tua cuèn Gai cµnh Gai l¸ Gai l¸ kÌm Gai biÓu b× Hình 10.3. Các thuật ngữ chỉ sự biến đổi của các bộ phận của cây4 5 L¸ chÐt ...
Tài liệu có liên quan:
-
176 trang 287 3 0
-
14 trang 117 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 53 0 0 -
11 trang 47 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 46 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 43 0 0 -
34 trang 41 0 0
-
THUYẾT TRÌNH NHÓM SEMINAR KỸ THUẬT AN TOÀN MÔI TRƯỜNG
35 trang 38 0 0 -
89 trang 37 0 0
-
Tiểu luận: CHỈ SỐ COD VÀ BOD TRONG NƯỚC THẢI
22 trang 36 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 36 0 0 -
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 34 0 0 -
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 34 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG: KỸ THUẬT AN TOÀN CHUNG
133 trang 34 0 0 -
Khả năng nghiên cứu và lợi ích ứng dụng biomarker ở Việt Nam
5 trang 33 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ CON NGƯỜI
7 trang 33 0 0 -
Bài thuyết trình ô nhiễm môi trường biển
27 trang 33 0 0 -
Quản lý hiệu quả cùng mô hình SWOT, STEEPLE và PLC
2 trang 33 0 0