
POLIME
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
POLIME POLIMEI/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất củapolime. + HS nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo,tơ, cao su. + Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT 3. Thái độ : Giáo dục cho hs lòng yêu thích bộ môn PP tiết dạy: T66: Dạy I; T67 dạy IIII/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tranh vẽ HS: KT cũIII/ Tiến trình bài giảng 1, Ổn định lớp: (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất của protein? ? BT4 3, Bài mới: Các hoạt động của GV- HS Nội dung Giới thiệu bài: (1’): Polime lànguồn nguyên liệu không thể thiếu đượctrong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo và ứngdụng như thế nào? Hoạt động 1 (15’)GV: Thông báo polietilen (- CH2-CH2-)n, tinh bột và Xenlulozơ đều có phân tử I/ Khái niệm về polimekhối lớn do nhiều mắt xích kết hợp vớinhau -> gọi là polime. 1) Polime là gì? Vậy polime là gì? Polime là những chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều mắt xíchHS: Trả lời câu hỏi liên kết với nhau tạo nên Có 2 loại polime:? Có mấy loại polime? Là những loại - Polime thiên nhiên: Tinh bột,nào? xenlulozơ, pr, cao su thiên nhiên...HS: trả lời câu hỏi - Polime tổng hợp : Do con người tổng hợp nên VD: PE, PVC, tơ nilon, cao su buna,… 2) Polime có cấu tạo và tính chất như thế nào ? Hoạt động 2 (13’)GV: Đưa bảng phụ một số polime, công - Cấu tạo : Đều được cấu tạo bởithức chung và các mắt xích của chúng. nhiều mắt xích liên kết với nhau/ VD : PE : Công thức chung :? Có mấy loại mạch polime? Là những (- CH2- CH2-)n, do nhiều mắt xíchloại nào? (- CH2- CH2-) liên kết với nhau tạo nênHS: trả lời câu hỏi + Có 3 loại mạch polime: Mạch thẳng Mạch nhánh Mạng không gian - Tính chất: Polime thường là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nước hoặc các dung môiGV: ? Nêu tính chất của polime? thông thườngHS: Trả lời câu hỏi + Một số tan được trong axeton, xăng,…GV: Gọi HS khác nhận xét, GV kếtluận4,Củng cố(5-7’) - GV hệ thống toàn bài - HS làm BT 1,2,35, Dặn dò: - Học bài, làm BT vào vở BT - N/c trước phần II Tiết 67 : POLIME (Tiếp) 1, Ổn định lớp: (1’) 2, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo và tính chất của polime? 3, Bài mới: Các hoạt động của GV- HS Nội dung Giới thiệu bài: (1’): Polime lànguồn nguyên liệu không thể thiếu đượctrong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo và ứngdụng như thế nào? Hoạt động 1 (15’)GV: Thông báo: 1 số loại polimephổbiến được ứng dụng trong đời sống vad II/ ứng dụng về polimekĩ thuật 1) Chất dẻo là gì?GV: Y/c HS đọc thông tin và cho biết Chất dẻo là 1 vật liệu chế tạo từchất dẻo là gì? polime và có tính dẻoThành phần chủ yếu của chất dẻo là VD: Vỏ bút, chai nhựagì?HS: Trả lời câu hỏi - Thành phần chất dẻo chủ yếu là polime, ngoài ra có hoá chất dẻo,?Chất dẻo có những ưu điểm gì? chất độn, chất phụ giaHS: trả lời câu hỏi - Ưu điểm : Nhẹ, bền, cách nhiệt, cách điện, dễ gia công. 2) Tơ là gì? - Tơ là những polime thiên nhiên Hoạt động 2 (13’) hay tổng hợp có cấu tạo mạchGV: Gọi HS đọc thông tin SGK thẳng và có thể kéo dài thành sợi.? Tơ là gì? Có 2 loại :Tơ được phân loại như thế nào? Tơ thiên nhiênHS: trả lời câu hỏi Tơ hoá học: +Tơ nhân tạoGV: Lưu ý HS khi sử dụng các vật bằng +Tơ tổng hợptơ : Không giặt bằng nước nóng, tránh 3, Cao su là gì?phơi nắng, là, ủi ở nhiệt độ cao. - Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồiHoạt động 3: Cao su gồm : Cao su thiên nhiên? Cao su là gì? và cao su tổng hợp ? Hãy kể tên những vật dụng bằng - Cao su có nhiều ưu điểm : Tínhcao su mà em biết? T/c chung của đàn hồi, không thấm nước, khôngchúng? thấm khí, chịu mài mòn, cách điện,...-> nhiều ứng dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 84 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 82 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 42 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 39 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 1
126 trang 33 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 33 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 33 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 33 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 33 0 0