Danh mục tài liệu

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: Th.S SÁI THỊ LỆ THỦY

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 403.05 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢCGVHD:Th.S SÁI THỊ LỆ THỦYĐể thực hiện đề án cơ cấu lại hệ thống NHTM QD và hệ thống NHTM CP theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 2001. Cùng với việc trở thành thành viên thứ 150 của Việt Nam trong ngôi nhà chung WTO ngày 07/11/2006 đến nay các NHTM Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp để hoàn thành tốt đề án của Thủ tướng Chính phủ, các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình như: tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại nợ, làm sạch bảng cân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD: Th.S SÁI THỊ LỆ THỦYQUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD:Th.S SÁI THỊ LỆ THỦYĐể thực hiện đề án cơ cấu lại hệ thống NHTM QD và hệ thống NHTM CP theoquyết định của Thủ tướng Chính phủ năm 2001. Cùng với việc trở thành thànhviên thứ 150 của Việt Nam trong ngôi nhà chung WTO ngày 07/11/2006 đến naycác NHTM Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp để hoàn thành tốt đề án củaThủ tướng Chính phủ, các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình như:tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại nợ, làm sạch bảng cân đối, đổi mới công tác quảntrị, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư công nghệ….Bên cạnh đó, sựxâm nhập ngày càng sâu rộng của ngân hàng nước ngòai vào thị trường ViệtNam, cũng như những cam kết về mở cửa khu vực ngân hàng trong tiến trình hộinhập ngày một gần kề đã làm làm cho cuộc cạnh tranh giữa các NHTM tại ViệtNam ngày càng trở nên gây gắt và khốc liệt hơn.Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu ACB cũng không nằm ngòai chủtrương và xu thế đó. NHTMCP Á Châu ACB dù đã có những lợi thế trong cạnhtranh so với các NHTM khác. Thế nhưng, NHTMCP Á Châu ACB cũng còn tồntại không ít những yếu kém, cũng như đang phải đối mặt với những khó khăn vàthách thức phía trước. Để tận dụng tốt những lợi thế của mình trên cơ sở xácđịnh những điểm yếu, lợi dụng cơ hội mà WTO mang lại để vượt qua nhữngthách thức.Nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Chiến lược tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB”để nghiên cứu về chiến lược tại ngân hàng ACB và xin đề xuất một số giảipháp nhằm hoàn thiện chiến lược tại Ngân hàng TMCP Á Châu ACB.NHÓM 13- LỚP K12KDN4 Trang 1QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD:Th.S SÁI THỊ LỆ THỦYI. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Á Châu ACB1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu ACBa. Bối cảnh thành lậpPháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh về NHTM, hợp tác xã tín dụngvà công ty tài chính được ban hành vào tháng 5 năm 1990, đã tạo dựng một khungpháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam. Trong bối cảnh đó, NHTMCP ÁChâu (ACB) đã được thành lập theo Giấy phép số 0032/NH-GP do NHNNVNcấp ngày 24/04/1993, Giấy phép số 533/GP-UB do Ủy ban Nhân dân TP.Hồ ChíMinh cấp ngày 13/05/1993. Ngày 04/06/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động.b. Ngành nghề kinh doanh Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác; Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép; Hoạt động bao thanh toán.2. Mục tiêu và triết lý kinh doanha. Triết lý kinh doanhTăng trưởng bền vững, quản lý rủi ro hiệu quả, duy trì khả năng sinh lợi cao vàchỉ số tài chính tốt, đầu tư chiều sâu vào con người và xây dựng văn hóa công tylành mạnhb. Mục tiêuNgân hàng Á Châu luôn phấn đấu là ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu ViệtNam, hoạt động năng động, sản phẩm phong phú, kênh phân phối đa dạng, côngnghệ hiện đại, kinh doanh an toàn hiệu quả, tăng trưởng bền vững, đội ngũ nhânviên có đạo đức, nghề nghiệp và chuyên môn cao.”NHÓM 13- LỚP K12KDN4 Trang 2QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GVHD:Th.S SÁI THỊ LỆ THỦYII. phân tích môi trường bên ngoài1. Phân tích ngành ngân hànga. Nguy cơ từ các ngân hàng mớiThời gian gần đây, xuất hiện nhiều khuyến cáo về việc xem xét lại số lượngcác ngân hàng Việt nam do có lo ngại rằng số lượng các ngân hàng hiện nay làquá nhiều so với nhu cầu thực tế.Theo cam kết gia nhập WTO, từ 1/4/2007, các ngân hàng nước ngoài được thànhlập ngân hàng con 100% vốn trực thuộc tại Việt Nam. Nhưng phải đến năm2009, điều này mới chính thức hiện thực, các ngân hàng ngoại bắt đầu mở rộngtầm ảnh hưởng thực sự.Tập trung cấp giấy phép từ cuối năm 2008, bước sang năm 2009, hệ thống ngânhàng Việt Nam bắt đầu đón nhận những ngân hàng 100% vốn ngoại đầu tiên.Những thành viên mới này được hoạt động đẩy đủ hơn, cạnh tranh toàn diệnhơn thay vì phụ thuộc vào các điều kiện kinh doanh hạn chế trước đó.Trong năm 2009, 5 ngân hàng đầu tiên của khối này đã nhận giấy phép, thành lậpvà mở rộng hoạt động, gồm HSBC, Standard Chartered, ANZ, Shinhan và HongLeong; trong đó, HSBC và ANZ đã nhanh chóng khai trương nhiều điểm giaodịch mới. Lợi thế của khối này và áp lực cạnh tranh đã được đề cập nhiều từnăm 2007 và nay đang dần hiện hữu.Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, khối các tổ chức tín dụng nước ngoàitại Việt Nam hiện có 45 chi nhánh của 33 ngân hàng nước ngoài, 5 ngân hàngliên doanh với hơn 20 chi nhánh phụ thuộc, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 8tổ chức tín dụng phi ngân hàng có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: