
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KĨ THUẬT LÊN LỚP ĐỂ DẠY TỐT MỘT TIẾT KỂ CHUYỆN Ở LỚP 4 – 5A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc sống sinh hoạt của xã hội loài người , không những trẻ em m à thậm chícả người lớn cũng thích được nghe Kể chuyện . Sở dĩ như vậy vì kể chuyện là một hìnhthức thông tin nhanh gọn , truyền cảm bằng ngôn ngữ . Mặc dù đ ã có những phương tiệnthông tin đại chúng như ti vi , đài phát thanh , rađiô , cát sét , người ta vẫn thích nghe nóinói chuyện trực tiếp bằng lời .Hồ Chí Minh thư ờng dạy : “ Tiếng nói là thứ của cải vô c ùng lâu đời và vô cùng quýbáu . Chúng ta phải biết quý trọng nó , giữ gìn nó , phát triển nó” . Nhờ có tiếng nóivà lao động mà con người đ ã thoát h ẳn đời sống lo ài vật , vươn lên làm chủ bản thân ,làm chủ xã hội , làm chủ thiên nhiên . Như vậy Kể chuyện là nhu cầu của cuộc sống , chodù đó là cuộc sống trong xã hội hiện đại đi nữa . Trong nhà trường Tiểu học , Kể chuyện là một nhu cầu thiết yếu của lứa tuổi họcsinh nhỏ . Từ tuổi lên ba bập bẹ nói , các em đã thích nghe kể chuyện . Đến tuổi Mẫu giáo, nhu cầu cần nghe kể chuyện lại tăng lên nhiều . Kể chuyện và thơ ca là hai môn quantrọng ở các trường Mẫu giáo hiện nay . Bước vào tuổi học sinh Tiểu học , nhu cầu ngheKể chuyện vẫn không hề giảm m à lại tiếp tục tăng th êm . Tại sao vậy ? Những truyện kểlà một trong những h ình thức nhận thức thế giới của các em , giúp các em chính xác hóanhững biểu tượng đã có về thực tế xã hội xung quanh , từng b ước cung cấp thêm nhữngkhái niệm mới và mở rộng kinh nghiệm sống cho các em . Những tác phẩm ấy giúp cácem xác lập một thái độ đối với các hiện tượng của đời sống xung quanh . Nhiệm vụ cơ b ản của phân môn Kể chuyện ở Tiểu học là bồi dưỡng thêm tâm hồn ,đem lại niềm tin , trau dồi vốn sống , vốn văn học , phát triển n gôn ngữ và tư duy cho trẻ. Sẽ ngh èo nàn đi mất bao nhiêu khi mà trẻ em không được tiếp xúc với truyện , dặc biệtlà kho tàng truyện cổ dân gian trong sáng và sinh động . Nh ư vậy nhiệm vụ giáo dục ,giáo dưỡng của phân môn Kể chuyện lại trở nên đa dạng , phong phú . Dạy tốt một tiếtKể chuyện , giáo viên sẽ tạo điều kiện tốt cho sự phát triển năng khiếu ở học sinh , tạođiều kiện ươm mầm cho những nhân tài mai sau. Đó cũng là một mặt trong xây dựngnhân cách con người mới , con người của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa . Đối với học sinh lớp 4 – 5 , d ạy kể chuyện là một quá trình giáo viên dẫn dắt họcsinh thuộc truyện , nhớ truyện và kể lại được truyện bằng ngôn ngữ của m ình . Dạy Kểchuyện ở đây cũng là quá trình giáo viên hư ớng dẫn tổ chức các hoạt động của học sinhvề phân môn Kể chuyện . Nhận thức đ ược tầm quan trọng của phân môn Kể chuyện như trên , trong suốt 3năm học vừa qua bản thân tôi đã tiến hành thực hiện một số biện pháp nhằm giảng dạytốt phân môn Kể chuyện góp ph ần giáo dục học sinh một cách toàn diện . Qua 3 năm thựchiện , tôi đã đạt được một kết quả khả quan , lớp tôi luôn có học sinh đạt giải trong cáccuộc thi Kể chuyện cấp trường , cấp huyện . Các em cũng năng động , mạnh dạn hơntrong học tập . Nhận thấy trong thực tế , nhiều giáo viên chưa th ấy được ảnh hưởng tíchcực của phân môn Kể chuyện đối với các môn học khác , luôn coi Kể chuyện là môn phụvì vậy tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm của bản thân về “ Kĩ thuật lên lớp – d ạy tốt mộttiết Kể chuyện ở lớp 4 – 5 ” đ ể các đồng nghiệp cùng tham kh ảo .B/ NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT.I/ Qúa trình phát triển kinh nghiệm . Giờ Kể chuyện có liên quan đến nhu cầu nghe kể chuyện của trẻ em , góp phầnhình thành nhân cách , đ em lại những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn học sinh .Kể chuyện có sức mạnh riêng trong việc giáo dục trẻ , sức mạnh này bắt nguồn từ sứcmạnh của công cụ mà môn Kể chuyện sử dụng . Nhờ có truyện , đặc biệt là những truyệncổ tích mà trẻ em nhận thức đ ược thế giới không chỉ bằng trí tu ệ mà bằng trái tim , truyệncung cấp cho trẻ những hiện tượng đầu tiên về chính nghĩa và phi nghĩa , là ngọn nguồnphong phú và không có gì thay th ế đ ược để giáo dục tình yêu Tổ quốc . Đây cũng là phânmôn mà các em rất thích học . Tuy thế nhưng có một thực tế là từ lớp Một đến lớp Bốn –Năm , các em được nghe rất nhiều truyện nhưng khi được yêu cầu kể lại th ì các em chẳngnhớ được bao nhiêu , có nhớ thì cũng chỉ một vài chi tiết không đầu không cuối . Hãn h ữumới có một vài em nhớ được trọn vẹn mộ t câu chuyện xong khả năng diễn đạt khi kể củacác em lại rất kém . Tại sao vậy ? Qua tìm hiểu và thực tế giảng dạy tôi nhận thấy cónhững nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này là : + Phân môn Kể chuyện dường như b ị coi là một phân môn phụ và cho đến nay vị tríphân môn này vẫn ch ưa dược coi trọng đúng mức . + Sự đầu tư nghiên cứu , xây dựng một tiết Kể chuyện trên lớp của giáo viên còn hạnchế . Giáo viên thường thay thế tiết Kể chuyện bằng tiết đọc truyện . + Giáo viên chưa tự bồi dưỡng , n âng cao tiềm lực sư phạm và nghệ thuật dạy Kểchuyện . Để khắc phục những nguyên nhân đã làm ảnh hưởng đến hứng thú học Kể chuyệncủa học sinh như trên , b ản thân tôi đã áp dụng những biện pháp thực hiện sau :II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT LÊN LỚP Ở PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN :1. Tìm hiểu phương pháp dạy đặc trưng của phâ môn Kể chuyện : Tôi thấy rằng phân môn Kể chuyện như tên gọi , nó sẽ có đặc trưng là kể chứ khôngphải là đọc là giảng , là làm bài tập . Cụ thể hơn , đó là phân môn d ạy học m à người giáoviên bằng ngôn ngữ của chính m ình kể lại cho học sinh nghe truyện và học sinh sau khinghe giáo viên kể sẽ tập kể lại bằng ngôn ngữ của m ình . Cũng như nhiều phân môn khác, phân môn Kể chuyện sử dụng phương tiện chính là lời nói hay gọi là ngôn ngữ . Cũngcó lúc người giáo viên làm việc với sách truyện đọc , với bảng đen , với tranh ảnh và hiệnvật minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 264 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 175 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 172 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 163 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 144 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 125 0 0 -
11 trang 109 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 95 0 0 -
142 trang 91 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 90 0 0 -
7 trang 81 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 76 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 75 0 0 -
Giáo án mầm non : MỘT SỐ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
2 trang 72 0 0 -
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: 'ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HỌC SINH DỰA VÀO BẢNG CHẤM ĐIỂM THI ĐUA'
36 trang 70 0 0 -
16 trang 68 0 0
-
30 trang 65 0 0
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 64 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (GIA ĐÌNH)
2 trang 60 0 0 -
30 trang 60 0 0