Danh mục tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học qua phần địa lý địa phương môn Địa Lý lớp 12 – THPT

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là để phát triển và hình thành phần năng lực nhận thức khoa học địa lý, giáo viên tạo cho học sinh những cơ hội huy động những hiểu biết, kinh nghiệm sẵn có để tham gia hình thành kiến thức mới; chú ý tổ chức các hoạt động tiếp cận sự vật và hiện tượng địa lý diễn ra trong cuộc sống theo mối quan hệ không gian – thời gian; rèn luyện cho học sinh kỷ năng phân tích mối liên hệ( tương hỗ, nhân quả) giữa các hiện tượng, quá trình địa lý tự nhiên; giữa các hiện tượng, quá trình địa lý kinh tế - xã hội cũng như mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học qua phần địa lý địa phương môn Địa Lý lớp 12 – THPTcv SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 3 -------------- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƢỜI HỌC QUA PHẦN ĐỊA LÝ ĐỊA PHƢƠNG MÔN ĐỊA LÝ 12 - THPT Họ và tên: Hoàng Thị Xinh Chuyên môn: Địa Lý. Số điện thoại: 0912131435 Năm thực hiện: 2020 - 2021 MỤC LỤC TrangPhần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1I. Lý do chọn đề tài. 1II. Khái niệm, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2 1. Khái niệm 2 2. Đối tượng nghiên cứu 3 3. Phương pháp nghiên cứu 3III. Tính mới của đề tài trong thực tế của ngành giáo dục ở địa phương. 4Phần II. NỘI DUNG 6I. Tổng quan nghiên cứu 6 1. Cơ sở nghiên cứu 6 2. Thực trạng hứng thú học tập của học sinh trong giờ học 7II. Phương pháp soạn giáo án phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của 8ngườ học qua phần Địa Lý địa phương( huyện Nghi Lộc) 1. Khi thiết kế các hoạt động học cho học sinh trong kế hoạch bài dạy giáo 8 viên cần bám sát các tiêu chí 2. Các nguyên tắc khi soạn giáo án theo định hướng phẩm chất và năng lực. 8 3. Giáo viên cần đảm bảo những yêu cầu trong việc soạn giáo án theo định 8 hướng phát triển phẩm chất và năng lực 4. Phương pháp soạn giáo án phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của 8 người học qua phần Địa Lý địa phương.III. Kiểm tra và thực nghiệm đề tài 24 1. Hoạt động kiểm tra 24 2. Kết quả kiểm tra 31IV. Khả năng ứng dụng và hướng phát triển của đề tài 32 1. Khả năng ứng dụng 32 2. Hướng phát triển của đề tài 32Phần III. KẾT LUẬN 33I. Kết quả của việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm 33II. Đề xuất ý kiến 33TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 QUY ƢỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀIViết tắt Viết đầy đủGD - ĐT : Giáo dục và đào tạoXHCN : xã hội chủ nghĩaHS : Học sinhGV : Giáo viênSGK : Sách giáo khoaTHPT : Trung học phổ thôngNXB : Nhà xuất bảnSKKN : Sáng kiến kinh nghiệmTHCS : Trung học cơ sở Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ.I. Lý do chọn đề tài. Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đã đề cập đến việcđổi mới căn bản toàn diện GD – ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tếkhẳng định “ đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiệnđại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” và “ phát triển nhanh nguồnnhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới cănbản và toàn diện nền giáo dục quốc dân”. Mục tiêu đổi mới được nghị quyết số 88/2014/QH13 của quốc hội quy định“ đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biếncăn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ,dạy người và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo duc nặng vềtruyền thu kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện về cả phẩm chất và nănglực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh”. Từ những định hướng chung đó cho ta vận vào thực tiễn trong quá trình dạyhọc ở bậc THPT và từng môn học cụ thể.Trong quá trình dạy học, tôi thấy khôngphải chỉ có môn giáo dục công dân mới hình thành đạo đức, nhân cách cho họcsinh; môn lịch sử mới vun đắp tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ; môn hướngnghiệp mới định hướng ...

Tài liệu có liên quan:

Tài liệu mới: