
Sinh trưởng và thành phần thân thịt của các tổ hợp bò lai giữa bò cái lai Brahman với các giống bò đực Charolais, Droughtmaster và Red angus giai đoạn vỗ béo nuôi tại tỉnh Quảng Ngãi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh trưởng và thành phần thân thịt của các tổ hợp bò lai giữa bò cái lai Brahman với các giống bò đực Charolais, Droughtmaster và Red angus giai đoạn vỗ béo nuôi tại tỉnh Quảng NgãiHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 5(2)-2021:2458-2466 SINH TRƯỞNG VÀ THÀNH PHẦN THÂN THỊT CỦA CÁC TỔ HỢP BÒ LAI GIỮA BÒ CÁI LAI BRAHMAN VỚI CÁC GIỐNG BÒ ĐỰCCHAROLAIS, DROUGHTMASTER VÀ RED ANGUS GIAI ĐOẠN VỖ BÉO NUÔI TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI Nguyễn Thị Mỹ Linh1,2*, Nguyễn Quang Tuấn1, Lê Đình Phùng1, Đinh Văn Dũng1, Nguyễn Xuân Bả1 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế; 2 Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam. *Tác giả liên hệ: dinhvandung@huaf.edu.vnNhận bài: 03/05/2021 Hoàn thành phản biện: 20/05/2021 Chấp nhận bài: 01/06/2021 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng sinh trưởng, thành phần thân thịt xẻ của 3 tổhợp bò lai hướng thịt giữa bò cái nền Lai Brahman với các giống bò đực Charolais, Droughtmaster và RedAngus giai đoạn vỗ béo nuôi tại tỉnh Quảng Ngãi. Nghiên cứu thực hiện trên 18 bò lai (6 bò/tổ hợp lai) 18tháng tuổi, thời gian nuôi 3 tháng. Kết thúc giai đoạn nuôi, 4 bò/tổ hợp lai được mổ để đánh giá năng suấtthịt. Kết quả cho thấy, các tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman, Droughmaster × Lai Brahman và bòRed Angus × Lai Brahman có khối lượng lúc 21 tháng tuổi lần lượt là 523,7; 465 và 484 kg/con, tăng khốilượng trung bình sau 3 tháng nuôi của 3 tổ hợp bò lai lần lượt là 1.282; 1.039 và 1.134 g/ngày. Khối lượngthịt xẻ (kg/con) và tỷ lệ thịt xẻ (% khối lượng giết mổ) tương ứng với các tổ hợp bò lai Charolais × LaiBrahman, Droughmaster × Lai Brahman và bò Red Angus × Lai Brahman lần lượt là 312,6; 275,6 và295,5 kg và 60,6; 60,3 và 62,1%; Tỷ lệ thịt tinh của ba tổ hợp bò lai lần lượt tương ứng là 45,2%; 43,9%và 42,6%. Trong 3 tổ hợp lai thì xu hướng năng suất thịt xẻ của tổ hợp bò lai Charolais × Lai Brahman làcao nhất, tiếp đến là bò lai Red Angus × Lai Brahman, thấp nhất là bò lai Droughtmaster × Lai Brahman.Các tổ hợp bò lai hướng thịt này nên được nhân rộng tại Quảng Ngãi và các địa phương có điều kiện chănnuôi tương tự.Từ khóa: Bò lai, Brahman, Charolais, Droughtmaster, Năng suất thịt, Red Angus, Tăng khối lượng GROWTH PERFORMANCE AND CARCASS COMPOSITION OFCROSSBRED BEEF CATTLE BETWEEN BRAHMAN CROSSBRED COWS AND CHAROLAIS, RED ANGUS AND DROUGHTMASTER BULLS IN FATTENING PERIOD IN QUANG NGAI PROVICNE Nguyen Thi My Linh1,2*, Nguyen Quang Tuan1, Le Dinh Phung1, Dinh Van Dung1, Nguyen Xuan Ba1 1 University of Agriculture and Forestry, Hue University; 2 Quang Nam College of Economics and Technology. ABSTRACT The objective of this study was to determine growth performance, carcass composition of 3 beefcrossbreds between Brahman crossbred cows and Charolais, Red Angus or Droughtmaster bulls in QuangNgai. A total of 18 crossbred cattle (6 head/crossbred genotype) were used for fattening from 18 to 21 monthsof age. After the fattening period, 4 most representative cattle per genotype were slaughtered to evaluate meatperformance and carcass composition. The results showed that Charolais × Lai Brahman, Droughtmaster ×Lai Brahman and Red Angus × Lai Brahman crossbred cattle had a body weight of 523.7, 465.0 and 484.3kg at 21 months old, respectively, average daily gain in fattening period of 3 beef crossbred genotypes were1282, 1039 and 1134 g/day, respectively. The carcass weight and percentage of Charolais × Lai Brahman,Droughmaster × Lai Brahman and Red Angus × Lai Brahman were 312.6, 275.6 and 295.5 kg and 60.6, 60.3and 62.1%, respectively. The percentage of meat of three crossbreds was 45.2, 43.9 and 42.6% body weight,respectively. Charolais × Lai Brahman had the highest beef performance, then Red Angus × Lai Brahman,and last was Droughtmaster × Lai Brahman. These results could be concluded that the three crossbreds shouldbe raised in Quang Ngai and other localities with similar farming conditions.Keywords: Beef crossbreds, Brahman, Charolais, Droughtmaster, Meat yield, Red Angus, Live weight gain2458 Nguyễn Thị Mỹ Linh và cs.TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 5(2)-2021: 2458-24661. MỞ ĐẦU năng sinh sản tốt (Nguyễn Thị Mỹ Linh và Trong những năm gần đây, nền kinh cs., 2019). Khả năng sinh trưởng của các tổtế Việt Nam đã có những bước tăng trưởng hợp bò lai này nuôi trong điều kiện nông hộmạnh, mức sống của người dân ngày càng tại Quảng Ngãi khá tốt, tăng khối lượng giaiđược nâng cao dẫn đến tăng cao nhu cầu về đoạn sơ sinh đến 18 tháng đạt 540 - 616thịt nói chung và thịt bò chất lượng cao nói gam/ngày đêm (Nguyễn Thị Mỹ Linh vàriêng. Trong hơn 10 năm qua (2008 - 2019), cs., 2020). Tuy vậy, khả năng sinh trưởng,đàn bò có xu hướng giảm nhẹ, từ 6,2 triệu năng suất thịt cũng như thành phần thịt xẻcon (2008) xuống 5,6 triệu con (2019) (Cục của các con lai được sinh ra từ các tổ hợp bòChăn nuôi, 2019). Tuy vậy, sản lượng thịt lai này giai đoạn vỗ béo/kết thúc hiện vẫnbò tăng từ 227 nghìn tấn (2008) lên 349,2 còn chưa được khảo sát đánh giá một cáchnghìn tấn (2019), đạt tốc độ tăng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Tổ hợp bò lai giữa bò cái lai Brahman Giống bò đực Charolais Nuôi bò thịtTài liệu có liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 218 0 0 -
8 trang 126 0 0
-
9 trang 90 0 0
-
Xác định thời điểm thu hoạch và biện pháp xử lý quả sầu riêng chín đồng loạt
0 trang 77 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 49 0 0 -
5 trang 46 0 0
-
10 trang 44 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 43 0 0 -
4 trang 42 0 0
-
Kết quả nghiên cứu các phương pháp cấy làm tăng năng suất lúa tại Nghệ An
6 trang 40 0 0 -
Nghệ thuật tạo hình cho cây cảnh
7 trang 39 0 0 -
Vai trò của giới ở nông hộ, trở ngại, rủi ro và cơ chế ứng phó biến đổi khí hậu
7 trang 39 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 38 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Ứng dụng phương pháp SSR (Simple Sequence Repeats) trong chọn tạo các dòng lúa thơm
7 trang 35 0 0 -
Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng
5 trang 34 0 0 -
Ảnh hưởng của các công thức xử lý khác nhau đến chất lượng hạt giống ngô
6 trang 34 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 32 0 0 -
7 trang 32 0 0
-
Bài báo cáo QUY TRÌNH KỸ THUẬT TRỒNG HOA CÚC
11 trang 31 0 0