
So sánh tục thờ thần làng của người Chăm với tục thờ Thành hoàng của người Việt
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tục thờ thần làng của người Chăm và tục thờ Thành hoàng của người Việt, dù khác biệt về tên gọi và chi tiết nghi lễ, đều phản ánh tín ngưỡng bản địa sâu sắc và vai trò quan trọng của thần linh trong đời sống cộng đồng. Bài viết này sẽ so sánh và đối chiếu hai tục thờ này, làm nổi bật những điểm tương đồng và khác biệt về nguồn gốc, đối tượng thờ cúng, nghi thức tế lễ và ý nghĩa văn hóa. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về sự đa dạng và phong phú của tín ngưỡng dân gian Việt Nam và mối liên hệ giữa các cộng đồng dân cư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh tục thờ thần làng của người Chăm với tục thờ Thành hoàng của người ViệtTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 3 SO SÁNH TỤC THỜ THẦN LÀNG củn NGƯỜI CHĂM VỚI TỤC THỜ THÀNH HOÀNG củn NGƯỜI VlệT PHAN ĐĂNG NHẬT gưòi Chăm và người Việt đều có tục Như vậy, theo ý của Phan Kê Bính thì thờ thần làng. Đó là một phong tục tục thờ thành hoàng vốn từ Trung Quổcrất phổ biến ở hai dân tộc. Người Chăm gọi sang, triều đình Việt tiếp nhận, sau đó cácthần làng là yang paley (thần làng), người làng bắt chước nhau mà thờ thành hoàng.Việt hiện nay gọi là thành hoàng. Tên gọi Có phải như vậy không hay là lúc đầu vónyang paley là thuần Chăm. Tên gọi này nhân dân thờ thần làng. Sau đó triều đìnhchứng tỏ hiện tượng yang paley của Chăm công nhận sự thờ cúng đó và dùng tênchưa chịu ảnh hưởng ngoại lai. Tên gọi thành hoàng của Trung Quốc để đặt chothành hoàng chịu ảnh hưởng của văn hoá các vị thần vổn có này?Hán. Vê thành hoàng người Việt, hiện nay có Loại ý kiên thứ hai cho rằng vê cơ bảnhai quan niệm. thành hoàng vón là một phong tục lâu đời Một quan niệm cho rằng tục thờ thành của người Việt nhưng về sau lại được khoáchoàng vôh bắt nguồn từ Trung Quỗc. cái vỏ ngôn từ Hán theo kiểu “vỏ Hán ruột Tiêu biểu cho quan niệm này là ý kiến Việt” [2],của Phan Kê Bính. Trong sách Việt Nam Việc so sánh thần làng và thành hoàngphong tục, ông viết “Xét về cái tục thờ thần góp phần làm sáng tỏ vấn đề này. Và chúngthành hoàng này đời Tam Quốc trở vê đã ta sẽ quay lại lời giải đáp về vấn đề, saucó. Nhưng ngày xưa, vua nhân có việc cầu khi tiến hành so sánh.đảo gì mới thiết đàn lập miếu Thần Hoàngở Thành Đô, kê đên nhà Tông, nhà Minh 1. T h ầ n đ iệ nthiên hạ đâu cũng có lập miếu thờ. Nước ta Trước hết xin đôi chiếu thần điện củathuở bấy giờ đang lúc nội thuộc, tục Tàu các vị thần ở làng của hai dân tộc. ở Bỉnhtruyền sang đèn bên này, (PĐN nhấn Nghĩa, một làng Chăm, Ninh Thuận, việcmạnh), kê đến Đinh, Lê thì việc thờ quỷ thờ thần ở làng có tính phức hợp. Sự phứcthần đã thịnh hành rồi. Nhưng cứ xét cái hợp không phải chỉ xét về mặt con số, màchủ ý lúc trước, th ì mỗi phương có d a n h cả về mặt loại hình (nếu tập hợp được thầnsơn, đại xuyên, triều đình lập miếu thờ điện của nhiều làng thì tính phức hợp cònthần sơn xuyên ấy để làm chủ tê cho việc cao hơn). Riêng số thần được định danhấm tí một phương mà thôi.... Từ đó dân (nghĩa là có tên) đã lên đến 19 vị:gian bắt chước nhau, chỗ nào cũng phải thờmột vị để làm chủ tế trong làng mình” [1, - Pô Bin Thuôr (Chế Bồng Nga)tr.80]. - Pô Bia Chuôi (hoàng hậu Bia Chuôi)4 PHAN ĐĂNG NHẬT - s o SÁNH TỤC THÒ... - Pô Girai Bhok (thần phó vương miên dân tộc có nét riêng biệt, thần khai sángnúi) văn hoá nguyên thuỷ đào biển, đắp núi, lấy - Pô Bia Binưn (hoàng hậu Bia Binưn) nước lấy lửa và các tổ sư dạy nghề. - Pô Rômê (vua Chăm th ế kỉ 17) Trong lễ cúng Pô Nưgar Hamu Kút có mời các vị thần sáng thê của người Chăm - Pô Sa ĩnư (tướng võ) như thần Trời (Po yang Mư), thần đào biển - Pô Klong Chan (tướng của vua Klong đắp núi (Kay Du, Kay Dai) chứ bản thânGarai) Pô Nưgar Hamu Kút không nhập vào các vị - Pô Klong Sat (tướng võ) thần này. - Pô Cey Thun (hoàng tử Cey Thun) Trên đây là thần điện của làng Chăm Bỉnh Nghĩa. Thần điện của làng Việt cũng - Pô tang, pô Gilâw (thần giữ rừng mang tính phức hợp như vậy.tràm, rừng quẽ) Theo Nguyễn Duy Hinh thần điện - Pô Riyak (thần sóng biển) thành hoàng làng Việt gồm: - Pô Nai (nữ hoàng đi tu) 1. Nhân thần và các nhân vật anh - Pô dal dih (thần tứ phương) hùng lịch sử, những tiên hiên khai hoang - Pô Ginôn Mưtri (thần Siva) lập ấp, tô sư các nghề, - Pô Thang (thần nhà) 2. Thiên th ần là những nhân vật thần tiên không phải nhân vật lịch sử, - Pô Nưgar (nữ thần xứ sở) 3. Thần Đá, Cây, Rừng, Đất (thổ thần) - Pô Par (thần Pô Pạr) kể cả Nõ Nường (thần sinh thực khí),.... - Pô Kloong Garai (vua Chăm thê kỉ 4. Sơn thần và thuỷ thần tức thần sông13). núi bao gồm núi, gò, đông, ao hồ hiện tượng Trong số thần được định danh này có thiên nhiên, kể cả rắn,... [2, tr.107]thê phân ra làm các loại: O người Việt có làng thờ một vài vị - N hân vật lịch sử đích thực như thần, cũng có làng thờ nhiều thần, ví dụChế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh tục thờ thần làng của người Chăm với tục thờ Thành hoàng của người ViệtTCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 3 SO SÁNH TỤC THỜ THẦN LÀNG củn NGƯỜI CHĂM VỚI TỤC THỜ THÀNH HOÀNG củn NGƯỜI VlệT PHAN ĐĂNG NHẬT gưòi Chăm và người Việt đều có tục Như vậy, theo ý của Phan Kê Bính thì thờ thần làng. Đó là một phong tục tục thờ thành hoàng vốn từ Trung Quổcrất phổ biến ở hai dân tộc. Người Chăm gọi sang, triều đình Việt tiếp nhận, sau đó cácthần làng là yang paley (thần làng), người làng bắt chước nhau mà thờ thành hoàng.Việt hiện nay gọi là thành hoàng. Tên gọi Có phải như vậy không hay là lúc đầu vónyang paley là thuần Chăm. Tên gọi này nhân dân thờ thần làng. Sau đó triều đìnhchứng tỏ hiện tượng yang paley của Chăm công nhận sự thờ cúng đó và dùng tênchưa chịu ảnh hưởng ngoại lai. Tên gọi thành hoàng của Trung Quốc để đặt chothành hoàng chịu ảnh hưởng của văn hoá các vị thần vổn có này?Hán. Vê thành hoàng người Việt, hiện nay có Loại ý kiên thứ hai cho rằng vê cơ bảnhai quan niệm. thành hoàng vón là một phong tục lâu đời Một quan niệm cho rằng tục thờ thành của người Việt nhưng về sau lại được khoáchoàng vôh bắt nguồn từ Trung Quỗc. cái vỏ ngôn từ Hán theo kiểu “vỏ Hán ruột Tiêu biểu cho quan niệm này là ý kiến Việt” [2],của Phan Kê Bính. Trong sách Việt Nam Việc so sánh thần làng và thành hoàngphong tục, ông viết “Xét về cái tục thờ thần góp phần làm sáng tỏ vấn đề này. Và chúngthành hoàng này đời Tam Quốc trở vê đã ta sẽ quay lại lời giải đáp về vấn đề, saucó. Nhưng ngày xưa, vua nhân có việc cầu khi tiến hành so sánh.đảo gì mới thiết đàn lập miếu Thần Hoàngở Thành Đô, kê đên nhà Tông, nhà Minh 1. T h ầ n đ iệ nthiên hạ đâu cũng có lập miếu thờ. Nước ta Trước hết xin đôi chiếu thần điện củathuở bấy giờ đang lúc nội thuộc, tục Tàu các vị thần ở làng của hai dân tộc. ở Bỉnhtruyền sang đèn bên này, (PĐN nhấn Nghĩa, một làng Chăm, Ninh Thuận, việcmạnh), kê đến Đinh, Lê thì việc thờ quỷ thờ thần ở làng có tính phức hợp. Sự phứcthần đã thịnh hành rồi. Nhưng cứ xét cái hợp không phải chỉ xét về mặt con số, màchủ ý lúc trước, th ì mỗi phương có d a n h cả về mặt loại hình (nếu tập hợp được thầnsơn, đại xuyên, triều đình lập miếu thờ điện của nhiều làng thì tính phức hợp cònthần sơn xuyên ấy để làm chủ tê cho việc cao hơn). Riêng số thần được định danhấm tí một phương mà thôi.... Từ đó dân (nghĩa là có tên) đã lên đến 19 vị:gian bắt chước nhau, chỗ nào cũng phải thờmột vị để làm chủ tế trong làng mình” [1, - Pô Bin Thuôr (Chế Bồng Nga)tr.80]. - Pô Bia Chuôi (hoàng hậu Bia Chuôi)4 PHAN ĐĂNG NHẬT - s o SÁNH TỤC THÒ... - Pô Girai Bhok (thần phó vương miên dân tộc có nét riêng biệt, thần khai sángnúi) văn hoá nguyên thuỷ đào biển, đắp núi, lấy - Pô Bia Binưn (hoàng hậu Bia Binưn) nước lấy lửa và các tổ sư dạy nghề. - Pô Rômê (vua Chăm th ế kỉ 17) Trong lễ cúng Pô Nưgar Hamu Kút có mời các vị thần sáng thê của người Chăm - Pô Sa ĩnư (tướng võ) như thần Trời (Po yang Mư), thần đào biển - Pô Klong Chan (tướng của vua Klong đắp núi (Kay Du, Kay Dai) chứ bản thânGarai) Pô Nưgar Hamu Kút không nhập vào các vị - Pô Klong Sat (tướng võ) thần này. - Pô Cey Thun (hoàng tử Cey Thun) Trên đây là thần điện của làng Chăm Bỉnh Nghĩa. Thần điện của làng Việt cũng - Pô tang, pô Gilâw (thần giữ rừng mang tính phức hợp như vậy.tràm, rừng quẽ) Theo Nguyễn Duy Hinh thần điện - Pô Riyak (thần sóng biển) thành hoàng làng Việt gồm: - Pô Nai (nữ hoàng đi tu) 1. Nhân thần và các nhân vật anh - Pô dal dih (thần tứ phương) hùng lịch sử, những tiên hiên khai hoang - Pô Ginôn Mưtri (thần Siva) lập ấp, tô sư các nghề, - Pô Thang (thần nhà) 2. Thiên th ần là những nhân vật thần tiên không phải nhân vật lịch sử, - Pô Nưgar (nữ thần xứ sở) 3. Thần Đá, Cây, Rừng, Đất (thổ thần) - Pô Par (thần Pô Pạr) kể cả Nõ Nường (thần sinh thực khí),.... - Pô Kloong Garai (vua Chăm thê kỉ 4. Sơn thần và thuỷ thần tức thần sông13). núi bao gồm núi, gò, đông, ao hồ hiện tượng Trong số thần được định danh này có thiên nhiên, kể cả rắn,... [2, tr.107]thê phân ra làm các loại: O người Việt có làng thờ một vài vị - N hân vật lịch sử đích thực như thần, cũng có làng thờ nhiều thần, ví dụChế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tục thờ thần làng Văn hóa dân gian Văn hóa dân gian Việt Nam Nghệ thuật dân gian Văn hóa truyền thống Tục thờ thần làng của người Chăm Tục thờ Thành hoàng của người ViệtTài liệu có liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 249 5 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 202 0 0
-
4 trang 193 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 176 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 125 0 0 -
10 trang 125 0 0
-
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 119 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 101 1 0 -
6 trang 81 0 0
-
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 68 0 0 -
10 trang 63 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 61 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 54 1 0 -
Nghệ thuật múa rối nước của Việt Nam
7 trang 52 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Khái quát về nghệ thuật Hợp xướng và Chỉ huy hợp xướng
6 trang 51 0 0 -
48 trang 49 0 0