Danh mục tài liệu

Stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 240.63 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang phỏng vấn trực tiếp 191 điều dưỡng lâm sàng đang làm việc tại Bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội năm 2017 theo Bộ câu hỏi cấu trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2017 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC STRESS NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2017 Lê Thị Thanh Xuân, Đặng Kim Oanh, Nguyễn Thúy Hiền, Lê Thị Thanh Hà Viện Đào tạo YHDP &YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ stress nghề nghiệp của điều dưỡng lâm sàng tại Bệnh viện Đại học Y HàNội năm 2017. Phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang phỏng vấn trực tiếp 191 điều dưỡng lâm sàng đanglàm việc tại Bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội năm 2017 theo Bộ câu hỏi cấu trúc. Kết quả nghiên cứu chothấy tỷ lệ stress nghề nghiệp của điều dưỡng khối lâm sàng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là 35,1%. Theo mứcđộ stress, tỷ lệ điều dưỡng mắc ở mức độ nhẹ là 22,1%, vừa là 10,5%, nặng là 2,1%, và không có ai mắc stressở mức độ rất nặng. Phân bố stress nghề nghiệp chủ yếu ở nhóm đối tượng dưới 30 tuổi (chiếm tỷ lệ 61,2%) vànhóm có thời gian công tác từ 5 năm trở xuống (64,2%). Nghiên cứu này cho thấy stress ở điều dường lâm sàngtại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là khá phổ biến. Cần có các biện pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ stress nghề nghiệptrong nhóm điều dưỡng lâm sàng để đảm bảo sức khoẻ cho người lao động và nâng cao năng suất lao động.Từ khóa: Stress nghề nghiệp, điều dưỡng, bệnh việnI. ĐẶT VẤN ĐỀ Stress nghề nghiệp có thể hiểu là “sự mất cân cơ xảy ra các tai nạn, bệnh tật khiến bệnh nhânbằng giữa yêu cầu và khả năng lao động”, sự phải đến viện ngày càng đông. Điều này vô tìnhmất cân bằng này được gây ra bởi mối tương làm tăng gánh nặng công việc cho nhân viên ytác giữa các yếu tố hay điều kiện lao động làm tế, dẫn đến nguy cơ bị stress nghề nghiệp cao,thay đổi chức năng bình thường về tâm sinh lý đặc biệt là điều dưỡng viên khối lâm sàng. Nhâncủa người lao động.¹ Hiện nay trên thế giới các viên điều dưỡng (NVĐD) phải làm việc trong môinghiên cứu về stress nghề nghiệp chủ yếu tập trường có khối lượng công việc lớn, trách nhiệmtrung ở nhóm đối tượng công nhân nhà máy, nặng nề, trực đêm, phải đối mặt với phản ứngnhân viên văn phòng, giáo viên… các nghiên tiêu cực từ bệnh nhân và người nhà, có nguycứu này báo cáo về tỉ lệ stress nghề nghiệp ở cơ cao mắc các bệnh truyền nhiễm do tiếp xúccác nhóm tuổi, ảnh hưởng của stress nghề trực tiếp với người bệnh…Các nghiên cứu trênnghiệp lên sức khỏe, và các yếu tố liên quan đến thế giới cho thấy điều dưỡng là một trong nhữngstress nghề nghiệp.2-4 Trong bối cảnh ngày nay, nhân viên Y tế có nhiều stress nghề nghiệp. Theođi cùng với sự phát triển của đất nước là nguy Tayebe Mehrabi và cộng sự, năm 2010, tại một bệnh viện ở Iran có tới 73,5% điều dưỡng viênTác giả liên hệ: Lê Thị Thanh Xuân, Viện Đào tạo có trải nghiệm về stress. Có một mối liên quanYHDP & YTCC - Trường Đại học Y Hà Nội có ý nghĩa giữa đặc điểm nhân khẩu học, tìnhEmail: lethithanhxuan@hmu.edu.vn trạng hôn nhân và giờ làm việc với stress nghềNgày nhận: 01/02/2020 nghiệp.⁵ Tại Việt Nam, các nghiên cứu về stressNgày được chấp nhận: 03/04/2020 còn hạn chế. Trong một nghiên cứu của Trần 8 TCNCYH 129 (5) - 2020 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCThị Thu Thủy tại Bệnh viện Việt Đức năm 2015 phỏng vấn trực tiếp sử dụng bộ câu hỏi có cấucho thấy tỷ lệ căng thẳng nghề nghiệp của điều trúc, được thử nghiệm trước khi điều tra chínhdưỡng là 18,5%, các yếu tố liên quan tới căng thức.thẳng gồm tham gia công tác quản lý, mối quan Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiếnhệ với đồng nghiệp và mâu thuẫn với cấp trên.⁶ hành từ tháng 10/2016 đến 5/2017. Thời gian thu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được thành lập thập số liệu được thực hiện vào 2 tuần cuối thángvào năm 2007 với đội ngũ bác sỹ và các nhân 12 năm 2016viên khác có trình độ và tay nghề vững vàng, tinh Địa điểm nghiên cứu: Được tiến hành tạithần trách nhiệm cao, thái độ ân cần, hết lòng với Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.bệnh nhân. Sau hơn 10 năm hoạt động, bệnh Công cụ thu thập số liệu: Cho tới nay có mộtviện Đại học Y Hà Nội đã trở thành một trong số bộ câu hỏi đo lường stress nghề nghiệp trongnhững bệnh viện uy tín của miền Bắc, được mọi nhân viên y té như JCQ8 hay DASS21 Nghiênngười dân tin tưởng, tín nhiệm, số bệnh nhân cứu này sử dụng bộ câu hỏi được thiết kế sẵnđến khám bệnh ngày càng đông. Đi cùng với tham khảo thang đo DASS21 được áp dụngsự phát triển của bệnh viện là gánh nặng công trong các nghiên cứu trước đó và được thửviệc cho nhân viên y tế phải làm việc với cường nghiệm trên 10 điều dưỡng tại một số khoa. Sauđộ cao và trách nhiệm nặng nề, đặc biệt là nhân đó bộ câu hỏi được hiệu chỉnh lại cho rõ ràng vàviên điều dưỡng. Tuy nhiên cho đến nay chưa có áp dụng thu thập thông tin chính thức. Các nộinghiên cứu nào về stress nghề nghiệp của các dung đã sửa bao gồm biến số về: thu nhập, thờiNVĐD, trong bối cảnh số lượng bệnh nhân đến gian công tác.bệnh viện ngày càng đông. Chính vì vậy chúng 3. Xử lý số liệutôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định tỷ Số liệu được làm sạch, nhập bằng phần mềmlệ căng thẳng nghề nghiệp của điều dưỡng lâm Epidata 3.1. Số liệu được phân tích bằng phầnsàng tại Bệnh viện Đại học Y Hà nội năm 2017. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: