
Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế trình bày khảo sát tình trạng huyết áp ở bệnh nhân mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế được quản lý ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai; Tìm hiểu mối liên quan giữa tăng huyết áp và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở nhóm đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Hoàng Thị Phương1,, Nguyễn Bảo Ngọc2, Lê Thị Phượng2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Bạch Mai Tăng huyết áp (THA) được biết đến như một yếu tố căn nguyên đồng thời cũng là hậu quả của bệnh thậnmạn tính (CKD). Với xu hướng tăng huyết áp ngày càng tăng như hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứuthực hiện trên 157 bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Maitừ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023, nhằm khảo sát tình trạng tăng huyết áp và tìm hiểu một số yếu tố liên quantrên đối tượng bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế. Kết quả cho thấy tỷ lệ THA trong nhóm nghiên cứu là72,6%, không khác biệt giữa nam và nữ. Nhóm tuổi < 40 có tỷ lệ THA là 36,2%, trong khi nhóm 40 - 59 tuổi và≥ 60 tuổi có tỷ lệ THA lần lượt là 88,5% và 87,9% (p < 0,05). Tỷ lệ THA cũng khác biệt trong các giai đoạn bệnhthận mạn: giai đoạn 1 có 18,2%, giai đoạn 2 có 52,4%, giai đoạn 3a có 76,9%, giai đoạn 3b có 88,9%, giai đoạn4 có 85,4%, giai đoạn 5 có 90,9% (p < 0,05). THA có liên quan có ý nghĩa với chỉ số ACR > 30 mg/mmol (OR= 4,38; p < 0,05). Thiếu máu làm tăng nguy cơ THA 2,12 lần (p < 0,05), tăng triglycerid làm tăng nguy cơ THA5,74 lần (p < 0,05), trong khi uống rượu làm tăng nguy cơ THA lên 2,85 lần ở riêng nhóm nam giới (p < 0,05).Từ khóa: Tăng huyết áp, bệnh thận mạn tính.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính là bệnh lý có tỷ lệ mắc Tăng huyết áp vừa là nguyên nhân vừa làvà tỷ lệ tử vong trên toàn cầu tăng đáng kể từ hậu quả của bệnh thận mạn tính. Tăng huyết ápnăm 1990, do sự gia tăng dân số, sự già hóa, chiếm tỉ lệ 80 - 85% ở bệnh nhân mắc bệnh thậnvà gia tăng số người mắc bệnh tiểu đường, mạn tính, cao hơn nhiều so với tỉ lệ bệnh nhântăng huyết áp.1 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tăng huyết áp trong quần thể dân số chung.4tính 10% dân số thế giới mắc bệnh thận mạn.2 Kiểm soát tăng huyết áp rất quan trọng ở nhữngBệnh thận mạn, đặc biệt là giai đoạn phải điều bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính, vì nó giúptrị thay thế, thực sự là một gánh nặng bệnh tật làm giảm sự tiến triển của bệnh và giảm nguy cơcho gia đình và xã hội. Trên thực tế, 80% bệnh mắc các bệnh tim mạch, từ đó giúp làm giảm tỉ lệnhân được điều trị thay thế thận đang sống tại tử vong do các biến cố tim mạch. Tuy nhiên, tỉ lệcác nước đã phát triển. Tại các nước đang phát kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu trên bệnh nhântriển, chỉ 10 - 20% bệnh nhân bệnh thận mạn CKD còn chưa cao, khoảng 13,2% theo nghiêngiai đoạn cuối được điều trị thay thế thận và cứu của Egan dựa trên dữ liệu của NHANES.5thậm chí không có điều kiện điều trị thay thế Hiện nay, Khoa Khám bệnh – Bệnh việnthận, và hậu quả cuối cùng là tử vong do các Bạch Mai đang quản lí ngoại trú gần 400 bệnhbiến chứng của bệnh thận nặng3. nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trịTác giả liên hệ: Hoàng Thị Phương thay thế. Mong muốn của chúng tôi là tìm hiểuTrường Đại học Y Hà Nội tình trạng kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân mắcEmail: hoangphuonghmu.1709@gmail.com bệnh thận mạn dựa trên các hướng dẫn củaNgày nhận: 22/09/2023 KDIGO, các yếu tố liên quan, từ đó giúp cácNgày được chấp nhận: 04/10/2023 bác sĩ lâm sáng đưa ra lời khuyên và hướngTCNCYH 170 (9) - 2023 303 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCđiều trị cho bệnh nhân. Vì vậy, chúng tôi tiến Tiêu chuẩn loại trừ:hành nghiên cứu này với hai mục tiêu: - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu. 1) Khảo sát tình trạng huyết áp ở bệnh nhân - Bệnh nhân đã điều trị thay thế.mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế được - Bệnh nhân mắc bệnh lý ác tính.quản lý ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh 2. Phương phápviện Bạch Mai. Thiết kế nghiên cứu 2) Tìm hiểu mối liên quan giữa tăng huyết Mô tả cắt ngang.áp và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ởnhóm đối tượng nghiên cứu. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Từ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023 tại KhoaII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai.1. Đối tượng Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu tiến hành trên 157 bệnh nhân Chọn mẫu thuận tiện với 157 bệnh nhânđược chẩn đoán bệnh thận mạn giai đoạn 1 bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế, đáp ứngđến giai đoạn 5 chưa điều trị thay thế, quản đủ tiêu chuẩn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TĂNG HUYẾT ÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN BỆNH THẬN MẠN TÍNH CHƯA ĐIỀU TRỊ THAY THẾ Hoàng Thị Phương1,, Nguyễn Bảo Ngọc2, Lê Thị Phượng2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Bạch Mai Tăng huyết áp (THA) được biết đến như một yếu tố căn nguyên đồng thời cũng là hậu quả của bệnh thậnmạn tính (CKD). Với xu hướng tăng huyết áp ngày càng tăng như hiện nay, chúng tôi tiến hành nghiên cứuthực hiện trên 157 bệnh nhân bệnh thận mạn đang điều trị ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Maitừ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023, nhằm khảo sát tình trạng tăng huyết áp và tìm hiểu một số yếu tố liên quantrên đối tượng bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế. Kết quả cho thấy tỷ lệ THA trong nhóm nghiên cứu là72,6%, không khác biệt giữa nam và nữ. Nhóm tuổi < 40 có tỷ lệ THA là 36,2%, trong khi nhóm 40 - 59 tuổi và≥ 60 tuổi có tỷ lệ THA lần lượt là 88,5% và 87,9% (p < 0,05). Tỷ lệ THA cũng khác biệt trong các giai đoạn bệnhthận mạn: giai đoạn 1 có 18,2%, giai đoạn 2 có 52,4%, giai đoạn 3a có 76,9%, giai đoạn 3b có 88,9%, giai đoạn4 có 85,4%, giai đoạn 5 có 90,9% (p < 0,05). THA có liên quan có ý nghĩa với chỉ số ACR > 30 mg/mmol (OR= 4,38; p < 0,05). Thiếu máu làm tăng nguy cơ THA 2,12 lần (p < 0,05), tăng triglycerid làm tăng nguy cơ THA5,74 lần (p < 0,05), trong khi uống rượu làm tăng nguy cơ THA lên 2,85 lần ở riêng nhóm nam giới (p < 0,05).Từ khóa: Tăng huyết áp, bệnh thận mạn tính.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn tính là bệnh lý có tỷ lệ mắc Tăng huyết áp vừa là nguyên nhân vừa làvà tỷ lệ tử vong trên toàn cầu tăng đáng kể từ hậu quả của bệnh thận mạn tính. Tăng huyết ápnăm 1990, do sự gia tăng dân số, sự già hóa, chiếm tỉ lệ 80 - 85% ở bệnh nhân mắc bệnh thậnvà gia tăng số người mắc bệnh tiểu đường, mạn tính, cao hơn nhiều so với tỉ lệ bệnh nhântăng huyết áp.1 Theo Tổ chức Y tế Thế giới, ước tăng huyết áp trong quần thể dân số chung.4tính 10% dân số thế giới mắc bệnh thận mạn.2 Kiểm soát tăng huyết áp rất quan trọng ở nhữngBệnh thận mạn, đặc biệt là giai đoạn phải điều bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính, vì nó giúptrị thay thế, thực sự là một gánh nặng bệnh tật làm giảm sự tiến triển của bệnh và giảm nguy cơcho gia đình và xã hội. Trên thực tế, 80% bệnh mắc các bệnh tim mạch, từ đó giúp làm giảm tỉ lệnhân được điều trị thay thế thận đang sống tại tử vong do các biến cố tim mạch. Tuy nhiên, tỉ lệcác nước đã phát triển. Tại các nước đang phát kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu trên bệnh nhântriển, chỉ 10 - 20% bệnh nhân bệnh thận mạn CKD còn chưa cao, khoảng 13,2% theo nghiêngiai đoạn cuối được điều trị thay thế thận và cứu của Egan dựa trên dữ liệu của NHANES.5thậm chí không có điều kiện điều trị thay thế Hiện nay, Khoa Khám bệnh – Bệnh việnthận, và hậu quả cuối cùng là tử vong do các Bạch Mai đang quản lí ngoại trú gần 400 bệnhbiến chứng của bệnh thận nặng3. nhân mắc bệnh thận mạn tính chưa điều trịTác giả liên hệ: Hoàng Thị Phương thay thế. Mong muốn của chúng tôi là tìm hiểuTrường Đại học Y Hà Nội tình trạng kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân mắcEmail: hoangphuonghmu.1709@gmail.com bệnh thận mạn dựa trên các hướng dẫn củaNgày nhận: 22/09/2023 KDIGO, các yếu tố liên quan, từ đó giúp cácNgày được chấp nhận: 04/10/2023 bác sĩ lâm sáng đưa ra lời khuyên và hướngTCNCYH 170 (9) - 2023 303 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCđiều trị cho bệnh nhân. Vì vậy, chúng tôi tiến Tiêu chuẩn loại trừ:hành nghiên cứu này với hai mục tiêu: - Bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu. 1) Khảo sát tình trạng huyết áp ở bệnh nhân - Bệnh nhân đã điều trị thay thế.mắc bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế được - Bệnh nhân mắc bệnh lý ác tính.quản lý ngoại trú tại Khoa Khám bệnh, Bệnh 2. Phương phápviện Bạch Mai. Thiết kế nghiên cứu 2) Tìm hiểu mối liên quan giữa tăng huyết Mô tả cắt ngang.áp và một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ởnhóm đối tượng nghiên cứu. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Từ tháng 8/2022 đến tháng 8/2023 tại KhoaII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai.1. Đối tượng Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu tiến hành trên 157 bệnh nhân Chọn mẫu thuận tiện với 157 bệnh nhânđược chẩn đoán bệnh thận mạn giai đoạn 1 bệnh thận mạn chưa điều trị thay thế, đáp ứngđến giai đoạn 5 chưa điều trị thay thế, quản đủ tiêu chuẩn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Tăng huyết áp Bệnh thận mạn tính Kiểm soát huyết ápTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 288 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 285 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 282 0 0 -
6 trang 259 0 0
-
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
9 trang 245 1 0
-
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 219 0 0 -
9 trang 218 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 216 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
12 trang 211 0 0
-
6 trang 209 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 209 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 207 0 0