Tăng trưởng bền vững và rào cản thể chế trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đi vào đánh giá vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững và xem xét những rào cản thể chế đối với FDI trong thời gian qua và đưa ra một số kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng bền vững và rào cản thể chế trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam TĂNG TRƢỞNG BỀN VỮNG VÀ RÀO CẢN THỂ CHẾ TRONG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM PGS.TS. Vũ Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt Trong nhiều năm qua thực hiệ ể như quy mô số lượng FDI tăng nhanh và giải quyết được nhiều bài toán cho Việt Nam trong quá ố các dự án FDI đều chỉ nhằm mục tiêu sử dụng lao động rẻ và khai thác bòn rút tài nguyên. Trong nhiều năm qua thực hiệ ể như quy mô số lượng FDI tăng nhanh và giải quyết được nhiều bài toán cho Việ ố các dự án FDI đều chỉ nhằm mục tiêu sử dụng lao động rẻ và khai thác bòn rút tài nguyên. Nhiều dự án FDI sử dụng công nghệ ở trình độ rất thấp, tiêu phí điện năng rất cao, gây ô nhiễm môi trường rất nặng nề. nền kinh tế Việt Nam. Bài viết này đi vào đánh giá vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững và xem xét những rào cản thể chế đối với FDI trong thời gian qua và đưa ra một số kiến nghị. Từ khóa: FDI, thể chế, tăng trưởng, bền vững. I. FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên (1987) đến nay Việt Nam. Trong 26 năm thu hút FDI (1988 - 2013) đã có khoảng 120 tỷ USD vốn FDI thực hiện, đóng góp 25% vốn đầu tư xã hội. Đó là con số khá ấn tượng và hợp lý đối với một nước đang chuyển đổi cơ chế kinh tế như Việt Nam. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/12/2013, Việt Nam đã đón nhận 2591 dự án FDI mới với vốn đăng ký trên 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với năm trước. Ngoài các dự án đăng ký mới, còn có 1188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng số vốn tăng thêm đạt 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% so với cùng kỳ. Năm 2017, thu hút FDI đã đạt con số 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016. Nguồn vốn FDI thực hiện trong năm 2017 đạt 17,5 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Nhìn vài năm trở lại đây, nguồn vốn thực hiện khá ổn định, thể hiện sự tin tưởng của các nhà đầu tư đối với Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực FDI hiện chiếm khoảng 23% (Hình 1) tổng vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm. Tỷ trọng đóng góp của FDI vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế chiếm hơn 20% năm 2017. 228 Hình 1. Cơ cấu vốn đầu tư của các khu vực trong nền kinh tế 100% 90% 80% 70% 60% Khu vực có vốn đầu tư nước 50% ngoài 40% Kinh tế ngoài nhà nước 30% 20% Kinh tế Nhà nước 10% 0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ bộ 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018 ối cảnh kinh tế hiện nay, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn đối với FDI. Dòng vốn FDI mới tiếp tục đổ vào nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp FDI hiện hữu tiếp tục mở rộng sản xuấ ạnh đó, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam - EU và hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra triển vọng về thu hút FDI khi các rào cản về thương mại và đầu tư được dỡ bỏ dần. Các hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến - chế tạo thâm dụng lao động đã bắt đầu chuyển dịch khỏi Trung Quốc khi tiền lương ở đây tăng lên. Đối với lao động, khu vực FDI tạo ra khoảng gần 4,5% tổng số lực lượng lao động, đặc biệt khu vực này đóng góp đến trên 70% giá trị xuất khẩu của nền kinh tế. Kết quả xuất khẩu của khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam có sự khác biệt rõ rệ ệp trong nước hầu như không có tăng trưởng xuất khẩu thì xuất khẩu của khu vực FDI vẫn tăng trưởng mạnh, thậm chí còn cao hơn cả những năm đầu thập niên 2000. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI năm chiếm 71% tổng kim ngạch xuất khẩ giúp Việt Nam xuất siêu năm 2017 là 2,8 tỷ USD, trong đó xuất siêu của khu vực kinh tế FDI năm 2017 đạt 28,8 tỷ ắp được nhập siêu của doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, một đóng góp quan trọng khác không thể không kể đến của khu vực FDI là ngân sách. Năm 2017, khu vực này đã đóng góp khoản ngân sách 13,29% tổng thu ngân sách của Chính phủ. So với thời điểm năm 2000, tỷ lệ đóng góp ngân sách của khu vực FDI mới chỉ chiếm 5% tổng thu ngân sách thì sau hơn 15 năm tỷ lệ này đã tăng lên gần gấp 3 lần là một kết quả khá tích cực. 229 ề út FDI đã được đạt ra từ rất sớm trong Luật Đầu tư nước ngoài 1987 nhưng đến nay vẫn chưa như kỳ vọng. Những thành công ở trên mới chỉ phản ánh hiệu quả về chiều rộng thay vì chiều sâu. Đặc biệt như việc chuyển giao công nghệ còn thấp cả về số lượng lẫn chất lượng, hiệu ứng lan tỏa và kết dính với khu vực sản xuất trong nước rất hạn chế, nhiều d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng bền vững và rào cản thể chế trong đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam TĂNG TRƢỞNG BỀN VỮNG VÀ RÀO CẢN THỂ CHẾ TRONG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM PGS.TS. Vũ Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế quốc dân Tóm tắt Trong nhiều năm qua thực hiệ ể như quy mô số lượng FDI tăng nhanh và giải quyết được nhiều bài toán cho Việt Nam trong quá ố các dự án FDI đều chỉ nhằm mục tiêu sử dụng lao động rẻ và khai thác bòn rút tài nguyên. Trong nhiều năm qua thực hiệ ể như quy mô số lượng FDI tăng nhanh và giải quyết được nhiều bài toán cho Việ ố các dự án FDI đều chỉ nhằm mục tiêu sử dụng lao động rẻ và khai thác bòn rút tài nguyên. Nhiều dự án FDI sử dụng công nghệ ở trình độ rất thấp, tiêu phí điện năng rất cao, gây ô nhiễm môi trường rất nặng nề. nền kinh tế Việt Nam. Bài viết này đi vào đánh giá vai trò của FDI đối với tăng trưởng kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững và xem xét những rào cản thể chế đối với FDI trong thời gian qua và đưa ra một số kiến nghị. Từ khóa: FDI, thể chế, tăng trưởng, bền vững. I. FDI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ể từ khi thực hiện Luật Đầu tư nước ngoài đầu tiên (1987) đến nay Việt Nam. Trong 26 năm thu hút FDI (1988 - 2013) đã có khoảng 120 tỷ USD vốn FDI thực hiện, đóng góp 25% vốn đầu tư xã hội. Đó là con số khá ấn tượng và hợp lý đối với một nước đang chuyển đổi cơ chế kinh tế như Việt Nam. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến 20/12/2013, Việt Nam đã đón nhận 2591 dự án FDI mới với vốn đăng ký trên 21,27 tỷ USD, tăng 42,3% so với năm trước. Ngoài các dự án đăng ký mới, còn có 1188 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng số vốn tăng thêm đạt 8,41 tỷ USD, tăng 49,2% so với cùng kỳ. Năm 2017, thu hút FDI đã đạt con số 35,88 tỷ USD, tăng 44,4% so với năm 2016. Nguồn vốn FDI thực hiện trong năm 2017 đạt 17,5 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Nhìn vài năm trở lại đây, nguồn vốn thực hiện khá ổn định, thể hiện sự tin tưởng của các nhà đầu tư đối với Việt Nam trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp nhiều khó khăn. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực FDI hiện chiếm khoảng 23% (Hình 1) tổng vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm. Tỷ trọng đóng góp của FDI vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nền kinh tế chiếm hơn 20% năm 2017. 228 Hình 1. Cơ cấu vốn đầu tư của các khu vực trong nền kinh tế 100% 90% 80% 70% 60% Khu vực có vốn đầu tư nước 50% ngoài 40% Kinh tế ngoài nhà nước 30% 20% Kinh tế Nhà nước 10% 0% 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Sơ bộ 2017 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2018 ối cảnh kinh tế hiện nay, Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn đối với FDI. Dòng vốn FDI mới tiếp tục đổ vào nền kinh tế Việt Nam và các doanh nghiệp FDI hiện hữu tiếp tục mở rộng sản xuấ ạnh đó, Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam - EU và hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) sẽ mở ra triển vọng về thu hút FDI khi các rào cản về thương mại và đầu tư được dỡ bỏ dần. Các hoạt động sản xuất công nghiệp chế biến - chế tạo thâm dụng lao động đã bắt đầu chuyển dịch khỏi Trung Quốc khi tiền lương ở đây tăng lên. Đối với lao động, khu vực FDI tạo ra khoảng gần 4,5% tổng số lực lượng lao động, đặc biệt khu vực này đóng góp đến trên 70% giá trị xuất khẩu của nền kinh tế. Kết quả xuất khẩu của khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước của Việt Nam có sự khác biệt rõ rệ ệp trong nước hầu như không có tăng trưởng xuất khẩu thì xuất khẩu của khu vực FDI vẫn tăng trưởng mạnh, thậm chí còn cao hơn cả những năm đầu thập niên 2000. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI năm chiếm 71% tổng kim ngạch xuất khẩ giúp Việt Nam xuất siêu năm 2017 là 2,8 tỷ USD, trong đó xuất siêu của khu vực kinh tế FDI năm 2017 đạt 28,8 tỷ ắp được nhập siêu của doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, một đóng góp quan trọng khác không thể không kể đến của khu vực FDI là ngân sách. Năm 2017, khu vực này đã đóng góp khoản ngân sách 13,29% tổng thu ngân sách của Chính phủ. So với thời điểm năm 2000, tỷ lệ đóng góp ngân sách của khu vực FDI mới chỉ chiếm 5% tổng thu ngân sách thì sau hơn 15 năm tỷ lệ này đã tăng lên gần gấp 3 lần là một kết quả khá tích cực. 229 ề út FDI đã được đạt ra từ rất sớm trong Luật Đầu tư nước ngoài 1987 nhưng đến nay vẫn chưa như kỳ vọng. Những thành công ở trên mới chỉ phản ánh hiệu quả về chiều rộng thay vì chiều sâu. Đặc biệt như việc chuyển giao công nghệ còn thấp cả về số lượng lẫn chất lượng, hiệu ứng lan tỏa và kết dính với khu vực sản xuất trong nước rất hạn chế, nhiều d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Chính sách thu hút FDI Luật Đầu tư nước ngoài Cơ cấu vốn đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEANTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
6 trang 226 0 0
-
10 trang 223 0 0
-
6 trang 207 0 0
-
Vai trò nhà nước trong phát triển kinh tế Thủ đô theo hướng bền vững
10 trang 191 0 0 -
3 trang 188 0 0
-
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 187 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 184 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 180 0 0 -
19 trang 174 0 0