Danh mục

Thuyết trình: Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria 1970 – 2008: Một phân tích từng phần tích từ phần

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 389.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria 1970 – 2008: Một phân tích từng phần tích từ phần nêu mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục tạo ra hàng loạt cuộc tranh luận giữa những nhà nghiên cứu. Một số nhà nghiên cứu cho rằng tăng chỉ tiêu chính phủ cho những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội sẽ khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, có một vài nhà nghiên cứu không đồng tình với khẳng định này và tăng chi tiêu chính phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thay vào đó họ lại cho rằng chi tiêu chính phủ càng cao có thể làm suy giảm hiệu quả tổng thể của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế ở Nigeria 1970 – 2008: Một phân tích từng phần tích từ phần CHI TIÊU CHÍNH PHỦ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở NIGERIA, NIGERIA, 1970 – 2008: Một 2008: phân tích từng phần tích từ phầLOGO Môn: Tài chính Công Nhóm 8 GVHD: PGS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH Company NameDANH SÁCH NHÓM 1. Lê Khánh Linh 2. Văn Minh Mẫn 3. Nguyễn Thế Tuấn 4. Nguyễn Văn Viên 5. Nguyễn Kim Ngân 6. Vũ Phạm Hưng Linh 7. Nguyễn Thị Hải Đăng 8. Huỳnh Thị Tường Vi 9. Bùi Ngọc Đoan Trinh 10. Hứa Nguyễn Kim Ngân Company LogoContentswww.thmemgallery.com GIỚI THIỆU CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN Company LogoGIỚI THIỆU  Mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế vẫn tiếp tục tạo ra hàng loạt cuộc tranh luận giữa những nhà nghiên cứu.  Một số nhà nghiên cứu cho rằng tăng chỉ tiêu chính phủ cho những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội sẽ khuyến khích tăng trưởng kinh tế.  Tuy nhiên, có một vài nhà nghiên cứu không đồng tình với khẳng định này và tăng chi tiêu chính phủ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thay vào đó họ lại cho rằng chi tiêu chính phủ càng cao có thể làm suy giảm hiệu quả tổng thể của nền kinh tế.  Nghiên cứu này nhằm kiểm tra tác động của chi tiêu chính phủ về tăng trưởng kinh tế ở Nigeria Company LogoCƠ SỞ LÝ THUYẾT  Trường Phái Kinh Tế Học  Keynes Sự tăng trưởng trong chi tiêu chính phủ (vào cơ sở hạ tầng) sẽ dẫn đến tăng trưởng kinh tế  Tân Cổ Điển Chính sách tài chính của chính phủ không có bất kỳ ảnh hưởng nào lên sự tăng trưởng. Tuy nhiên, chính sách can thiệp về tài chính chính phủ được cho rằng sẽ cải thiện sự thất bại thị trường. Company LogoPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đồng liên kết và sửa lổi sai để phân tích mối quan hệ giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế. TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ HỌC: Nghiên cứu này dựa trên học thuyết keynes và mô hình tăng trưởng nội sinh. Company LogoPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  MÔ HÌNH: GRY = βo + β1TREC + β2TCAP + β3DEF + β4AGR + β5EDU + β6HEA + β7TRACO + β8FISBA + β9IFN + U Trong đó: GRY : tốc độ tăng trưởng kinh tế TREC: tổng số chi thường xuyên TCAP: tổng chi tiêu vốn DEF :chi tiêu cho quốc phòng AGR : chi tiêu cho nông nghiệp Company LogoPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRACO : giao thông vận tải, truyền thông EDU : giáo dục HEA :sức khỏe IFN : lạm phát FISBA :cán cân tài khóa tổng thể  ĐO LƯỜNG: Tăng trưởng kinh tế là những thay đổi trong GDP thực tế. Trong đó, GDP thực tế được tính bằng cách chia GDP danh nghĩa cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI). Company LogoPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TREC được tính bằng cách lấy tổng số chi thường xuyên chia cho chỉ số giá tiêu dùng. TCAP được được tính bằng cách lấy tổng chi phí đầu tư chia cho chỉ số giá tiêu dùng. DEF được tính bằng cách lấy chi ngân sách cho quốc phòng chia cho chỉ số giá tiêu dùng. AGR được được tính bằng cách lấy chi tiêu của chính phủ cho nông nghiệp chia CPI. Company LogoPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  HEA được được tính bằng cách lấy chi tiêu chính phủ về y tế chia cho chỉ số giá tiêu dùng.  EDU được được tính bằng cách lấy chi tiêu chính phủ cho giáo dục chia cho chỉ số giá tiêu dùng.  TRACO được được tính bằng cách lấy chi tiêu chính phủ về vận tải và truyền thông chia cho chỉ số giá tiêu dùng.  FISBA là cán cân tài khóa tổng thể  IFN là tỷ lệ lạm phát  U là sai số. Company Logo KẾT QUẢ (kiểm định tính dừng)Biến Thống kê ADF Giá trị tới hạn Trình tự liên kếtGRY -5.784369 1% = -2.647120 Dừng ở các mức (0.0000) 5% = -1.952910 10% = -1.610011TREC -7.734957 1% = -2.647120 Dừng ở sự khác biệt đầu tiên (0.0000) 5% = -1.952910 10% = -1.610011TCAP -8.620840 1% = -2.647120 Dừng ở sự khác biệt đầu tiên (0.0000) 5% = -1.952910 10% = -1.610011DEF -2.083667 5% = -1.952473 Dừng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: