Danh mục

Thuyết trình: Lý thuyết về cầu

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.97 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Lý thuyết về cầu trình bày về các nội dung chính: độ co giãn của cầu, độ co giãn của cầu theo giá (EDP), độ co giãn chéo (EDX/Y), độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI), độ co giãn của cầu theo giá, sự thay đổi của lượng cầu theo giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Lý thuyết về cầu Chương 3LÝ THUYẾT VỀ CẦU Nhóm 5: Nguyễn Thị Khánh Điệp Nguyễn Thị Hạnh Đinh Thị Thùy Luy Nguyễn Đức Thịnh Nội dung chínhĐộ co giãn của cầu: - Độ co giãn của cầu theo giá (EDP) - Độ co giãn chéo (EDX/Y) - Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EDI)I. Độ co giãn của cầu theo giá: 2 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP)1. Sự thay đổi của lượng cầu theo giá: Ví dụ: Sự thay đổi của lượng cầu bánh ngọt theo sự thay đổi của giá. Xảy ra 2 trường hợp: TH1: giảm cung, giảm sản lượng, tăng giá bán TH2:giảm cung, giảm sản lượng, giảm giá bánGọi: S1 là đường cung ban đầu chưa giảm sản lượng tương ứng với đường cầu Da S2 là đường cung sau khi cắt giảm sản lượng tương ứng với đường cầu Db 3 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP)Doanh thu của cửa hàng khi chưa giảm cung,chưa tăng giá hay giảm giá. Đường cung S1 cắtđường cầu ở mức giá 10.000đ/ chiếc bánh và sốbánh ngọt là 40 cái/ngàyM0 = P0xQ0 = 10.000x40 = 400.000đ/ngàyTH1:giảm cung, giảm sản lượng, tăng giá bán:S1 di chuyển đến S2 ta được đường cầu Da 4 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP) Giá Doanh thu cửa hàng:(1.000đ/cái) M1=P1xQ1=30.000x23 S2 S1 =690.000đ 30 Trường hợp giá tăng có hai tác động ngược chiều đến DT: - Giá tăng làm tăng doanh thu 10 trên mỗi đơn vị bán ra Da - Giá tăng làm giảm 23 40 Số lượng Doanh thu tăng do giá tăng (cái/ngày) sản lượng bán ra do đó làm giảm DT 5 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP) TH1: tổng doanh thu tăng sau khi giảm số lượng bán và tăng giá bán: M1-M0=690.000-400.000 = 290.000đNguyên nhân tổng doanh thu tăng:- Do giá tăng : (30.000-10.000)x23=460.000đ- Do sản lượng bán ra giảm: (23-40)x10.000= -170.000đ TH2:giảm cung, giảm sản lượng, giảm giá bán: S1 di chuyển đến S2 ta được đường cầu Db 6 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP) Giá Doanh thu cửa hàng:(1.000đ/cái) S2 M2=P2xQ2=15.000x15 S1 =225.000đ Trường hợp này có 2 tác động ngược chiều đến DT: 15 - Giá tăng làm tăng doanh thu 10 trên mỗi đơn vị bán ra Db - Giá tăng làm giảm sản 15 40 Số lượng lượng bán ra do đó Doanh thu tăng do giá tăng (cái/ngày) làm giảm DT 7 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP) TH2: tổng doanh thu giảm, sau khi giảm số lượng bán và tăng giá bán: M2-M0=225.000-400.000 = -175.000đNguyên nhân tổng doanh thu giảm:- Do giá tăng : (15.000-10.000)x15= 75.000đ- Do sản lượng bán ra giảm: (15-40)x10.000= -250.000đ Tổng doanh thu thay đổi khác nhau do phản ứng của lượng cầu với sự thay đổi của giá cả là khác nhau. 8 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP)2. Phân biệt độ dốc và độ co giãn: Độ dốc của đường cầu phụ thuộc vào giá cả và số lượng. Ví dụ: khi quyết định thay đổi tỷ lệ thuế, chính phủ so sánh đường cầu của bánh ngọt và thuốc lá. Hàng hóa nào phản ứng với giá hơn? Hàng hóa nào có thể chịu thuế cao hơn mà không làm giảm doanh thu? So sánh độ dốc đường cầu của bánh ngọt và thuốc là không có ý nghĩa vì chúng có đơn vị đo khác nhau thước đo: độ co giãn 9 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP)Độ co giãn của cầu theo giá là thước đo không đơn vị,đo lường mức độ phản ứng của lượng cầu hàng hóa vớisự thay đổi của giá cả, với điều kiện các yếu tố khác giữnguyên. Thay đổi phần trăm của lượng cầuEDP= Thay đổi phần trăm của giá 10 Độ co giãn của cầu theo giá (EDP)• EDP luôn là số âm• Độ lớn hay giá trị tuyệt đối của độ co giãn của cầu theo giá mới cho biết mức độ phản ứng (co giãn như thế nào?) của cầu nên ngư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: