Danh mục tài liệu

Thuyết trình Phương thức vay vốn ngân hàng và tình hình thị trường ngân hàng tại Việt Nam hiện nay

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 692.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình: • Gửi hồ sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên định giá tài sản (A/A) để định giá tài sản thế chấp, cầm cố; • Đồng thời với việc thẩm định khách hàng, A/O lập giấy đề nghị phân tích tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. • Gởi cho Trưởng phòng Phân tích tín dụng đề nghị hỗ trợ phân tích; Nhân viên phân tích tín dụng (C/A) thực hiện phân tích và lập tờ trình phân tích tín dụng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình " Phương thức vay vốn ngân hàng và tình hình thị trường ngân hàng tại Việt Nam hiện nay" Đề tài:   Phương thức vay vốn ngân hàng  và tình hình thị trường ngân hàng tại  Việt Nam hiện nay. Nhóm :  1/  Mai Thị Vân Anh      2/  Phan Thị Kim Duyên      3/  Nguyễn Thị Hòa      4/  Đỗ Hoàng Nam      5/  Nguyễn Ngọc Hồng Trang      A. QUY TRÌNH CHO VAY 1. Hướng dẫn thủ tục vay vốn và tiếp nhận hồ sơ 2. Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ trình: 3. Quyết định cho vay và thông báo kết quả cho khách hàng: 4. Hoàn tất thủ tục pháp lý về tài sản đảm bảo nợ vay 5. Nhận và quản lý tài sản đảm bảo  6. Lập hồ sơ tín dụng/ Khế ước nhận nợ 7. Tạo tài khoản vay và giải ngân 8. Lưu trữ hồ sơ 9. Theo dõi khoản vay­ Thu nợ gốc và lãi vay 10. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ 11. Chuyển nợ quá hạn 12. Khởi kiện thu hồi nợ xấu 13. Miễn, giảm lãi 14. Thanh lý/ Tất toán khoản vay     1.Hướng dẫn thủ tục vay vốn • Hướng dẫn thủ tục được thực hiện bởi: _ Nhân viên quản lý và phát triển  khách hàng (A/O) _ Nhân viên dịch vụ tín dụng (Loan CSR) • Hồ sơ xin vay vốn gồm: _ Đơn xin vay vốn _ Giấy tờ tùy thân (CMND, Hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn,...) _ Giấy tờ chứng minh thu nhập (giấy xác nhận lương, hợp đồng cho  thuê, sổ sách công nợ, hoá đơn bán hàng) _ Giấy tờ chứng minh mục đích vay (khi cần thiết) _ Giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo     1.Hướng dẫn thủ tục vay vốn Mức cho vay so với giá trị tài sản đảm bảo: • Tùy từng trường hợp cụ thể, ngân hàng quyết định mức cho  vay so với giá trị tài sản bảo đảm.  • Ví dụ một số mức cho vay tối so với giá trị thẩm định tài sản  bảo đảm được qui định tại NH ACB:  – Bất động sản: mức cho vay tối đa là 60% tại TP.HCM và 50% tại  các địa phương khác. – Máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất: 50% – Hàng hoá: 70% – Cổ phiếu các loại: 50% thị giá – Sổ tiết kiệm: 90%     2. Thẩm định hồ sơ vay và lập tờ  trình: • Gửi hồ sơ tài sản đảm bảo cho nhân viên định giá tài sản (A/A)  để định giá tài sản thế chấp, cầm cố;  • Đồng thời với việc thẩm định khách hàng, A/O lập giấy đề nghị  phân tích tín dụng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. • Gởi cho Trưởng phòng Phân tích tín dụng đề nghị hỗ trợ phân  tích; Nhân viên phân tích tín dụng (C/A) thực hiện phân tích và  lập tờ trình phân tích tín dụng.     3. Quyết định cho vay • Quyết định cho vay: _ A/O trình cấp có thẩm quyền xem xét và ký vào tờ trình thẩm  định khách hàng. _ Sau khi tờ trình thẩm định khách hàng đã được thông qua, A/O  hoặc C/A tiến hành sao hồ sơ gửi đến các thành viên Hội  đồng tín dụng. _ Sau buổi họp, Hội đồng tín dụng thư ký thông báo kết quả xét  duyệt khoản vay cho A/O. • Thông báo kết quả cho khách hàng: _ Tối đa 2 ngày làm việc kể từ ngày Hội đồng tín dụng ra quyết  định  cho vay hoặc không cho vay. _ A/O hoặc Loan CSR phải thông báo kết quả cho khách hàng.  Sau đó đề nghị khách hàng ký xác nhận và gửi lại cho ngân  hàng.     4. Hoàn tất thủ tục pháp lý về tài  sản đảm bảo nợ vay • Căn cứ vào kết quả phê duyệt cho vay của Hội đồng tín  dụng, A/O chuyển giao toàn bộ hồ sơ cho Loan CSR để  chuẩn bị hồ sơ giải ngân. • Loan CSR chuyển hồ sơ tài sản đảm bảo kèm Phúc đáp  Thông báo kết quả xét duyệt khoản vay cho nhân viên  pháp lý chứng từ và quản lý tài sản (LDO).  • LDO chịu trách nhiệm hoàn tất các thủ tục pháp lý về tài  sản đảm bảo cho vay.     5. Nhận và quản lý tài sản đảm bảo  • Khi khách hàng đã hoàn tất thủ tục pháp lý  về tài sản bảo đảm nợ vay, LDO tiến hành  thủ tục nhận và quản lý tài sản thế chấp,  cầm cố.     6. Lập hồ sơ tín dụng/ Khế ước  nhận nợ • Hợp đồng tín dụng/ Khế ước nhận nợ được lập thành 3  bản (NH giữ 2 bản, khách hàng giữ 1 bản). • Nếu hợp đồng sử dụng để đi công chứng thì được lập  thành 4 bản (thêm 1 bản cơ quan công chứng giữ). • Hợp đồng tín dụng/ Khế ước nhận nợ sau khi đã soạn  xong , Loan CSR chuyển cho khách hàng và bên có  liên quan ký sau đó trình cấp có thẩm quyền ký.     7. Tạo tài khoản vay và giải ngân • Căn cứ hợp đồng tín dụng/ Khế ước nhận nợ, Loan CSR  hcịu trách nhiệm thực hiện thủ tục tạo tài khoản vay thích  hợp cho khách hàng. • Sau khi tài sản vay đã có đầy đủ các thông tin và nối kết về  tài sản bảo đảm, Loan CSR phối hợp với nhân viên kiểm  soát hiệu lực hoá khoản vay. • Sau đó nhân viên giao dịch tài khoản thực hiện giải ngân.     8. Lưu trữ hồ sơ • Việc lưu trữ hồ sơ tín dụng (bản chính) và  các hồ sơ khác có liên quan được Loan  CSR thực hiện.     9. Theo dõi khoản vay­ Thu nợ  gốc và lãi vay • A/O hoặc Loan CSR thường xuyên theo dõi tình hình trả nợ, kỳ hạn nợ  của khách hàng. • A/O phải thường xuyên kiể tra việc sử dụng vốn vay và tình hình sản xuất  kinh doanh, tình hình tài chính, thu nhập, công nợ của khách hàng. ...