![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Tiết 22 : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠII. Mục tiêu bài dạy. 1. Kiến thức. - HS biết những tính chất háo học chung của kim loại: Tác dụng vớiphi kim, tác dụng với dd axit, tác dụng với dd muối. 2. Kỹ năng. - Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư. - Kĩ năng tính toán các bài tập hoá học. 3. Thái độ. - Giáo dục lòng say mê yêu thích môn học, lòng tin vào khoa học .II. Chuẩn bị. - GV:+ Bảng phụ, bút dạ. + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muôi sắt,lọ thuỷ tinh miệng rộng. + Hoá chất: lọ O2, lọ Cl2, Na, Fe, Zn, Cu, dây thép, dd H2SO4, ddCuSO4, AgNO3, AlCl3. - HS. : Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Tính chất vật lý của kim loại? Các thí nghiệm chứng minh? 3. Bài mới. *Giới thiệu bài : (1’) – Chúng ta đã biết hơn 80 kim loại khác nhaunhư nhôm , sắt, magiê ...Các kim loại này có tính chất hoá học nào ? ->chúng ta cùng nghiên cứu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1. (12’) I. Tác dụng với phi kim.- GV hướng dẫn học sinh làm thí 1. Tác dụng với oxi.nghiệm : - Thí nghiệm: Sắt cháy trong oxi với+ Lấy một đoạn dây thép, quấn ngọn lửa sáng chói, tạo ra những hạtquanh mẩu than. nhỏ màu nâu đen.+ Đốt mẩu than nóng đỏ trên ngọn - Hầu hết kim loại phản ứng với oxilửa đèn cồn. tạo thành oxit ( đặc biệt ở nhiệt độ+ Mở lắp bình đựng O2 cho đoạn cao).dây có mẩu than hồng vào. - PT :-> Quan sát htượng, NX và viết ptpư Fe(r) + O2(k) -> Fe2O3(r)- HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo (trắng xám) (o màu) (nâu đen)dõi hướng dẫn, nhận xét kết quả. 2. Tác dụng với phi kim khác.- Hs làm thí nghiệm 2 : - ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng+ Lấy một mẩu Na cho vào muôi với phi kim khác tạo thành muối.sắt.+ Đốt nóng chảy Na trên ngọn lửa - PT:đèn cồn. 2Na(r) + Cl2(k) -> 2NaCl((r)+ Đưa vào bình đựng khí Cl2. (vàng lục) (trắng)- Quan sát hiện tượng, nhận xét, viếtphương trình phản ứng.- HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theodõi hướng dẫn, nhận xét kết quả. II. Tác dụng với dd axit. * Hoạt động 2. (8’) - Kim loại tác dụng với axit tạo- GV yêu cầu hs nhác lại tính chất thành muối và giải phóng hidrô.này đã học ở phần axit. - PT:- HS nêu và viết ptpư minh hoạ. Mg(r) + H2SO4(dd) -> MgSO4(dd) +- GV yêu cầu hs làm bài tập 1 hoàn H2(k)thành sơ đồ phản ứng.- HS thảo luận nhóm hoàn thành.- GV nhận xét cho điểm. *Hoạt động 3. (12’) III. Tác dụng với dd muối.- GV hướng dẫn học sinh làm thí - Thí nghiệm: sgknghiệm : - Hiện tượng:+ TN1 : Cho một đoạn dây đồng vào + TN1: Có kl màu trắng xám bámống nghiệm đựng dd AgNO3. vào dây đồng, dd không màu chuyển+ TN2 : Cho một đinh sắt (hoặc dây sang màu xanh. PT:kẽm) vào ống nghiệm đựng dd Cu(r)+AgNO3(dd) ->CuSO4. Cu(NO3)2(dd)+Ag(r)+ TN3: Cho dây đồng vào ống - Cu đẩy Ag ra khỏi muối, Cu hoạtnghiệm đựng dd AlCl3. động hoá học mạnh hơn Ag.- Quan sát ghi lại hiện tượng xảy ra. + TN2: Có chất rắn màu trắng bám- GV yêu cầu làm thí nghiệm 5 phút vào đinh sắt, dd màu xanh nhạt dần,sau đó các nhóm báo cáo kết quả. đinh sắt tan dần. PT:- GV nhận xét và rút ra kết luận cuối Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cucùng. - Fe đẩy Cu ra khỏi muối, Fe hoạt- GV yêu cầu học sinh viết phương động mạnh hơn Cu.trình và nêu nhận xét. + TN3: Không có htượng gì xảy ra.- GV yêu cầu làm bài tập 2 hoàn -> Cu không đẩy được Al ra khỏithành các phương trình phản ứng. muối, Cu hoạt động hh yếu hơn Al.- Hs trả lời câu hỏi - Kết luận: Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn (trừ Na, Ba, Ca, K) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dd muối tạo thành kim loại mới và muối mới.4. Củng cố (5’). - GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (51).5. Dặn dò (1’). - BTVN: các bài tập 4,5, 6 sgk(51). - Tìm hiểu bài mới
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 84 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 81 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
13 trang 47 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 42 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 39 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 35 0 0 -
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 1
126 trang 33 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 33 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 33 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 33 0 0 -
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần vô cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 2
63 trang 33 0 0