
Tiểu luận: Thay đổi thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng (dùng phân tích trường lực để phân tích & đưa ra giải pháp khả thi)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thay đổi thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng (dùng phân tích trường lực để phân tích & đưa ra giải pháp khả thi) Tiểu luận Thay đổi thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng (dùng phân tích trường lực để phân tích & đưa ra giải pháp khả thi). Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Danh sách nhóm: 1. Nguyễn Đình Đàn 2. Ngô Quang Đạt 3. Phạm Thị Ngọc Điệp 4. Nguyễn Văn Đông 5. Đặng Thế Đức I- Phân tích thực trạng thói quen và thay đổi thói quen dùng điện thoại cơ quan vào việc riêng bằng trường lực Nói đến giới văn phòng người ta thường nghĩ đến những bộ đồng phục lịch sự, làm việc ở các tòa nhà lớn và lúc nào cũng vội vàng tưởng chừng chỉ chúi đầu vào công việc… Tuy nhiên, có những điều đang diễn ra hàng ngày và dần trở thành thói quen xấu mà chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp ở bất cứ một nơi công sở nào, trong đó phải kể đến thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng, hay cách nói “quen thuộc” hơn mà chúng ta vẫn thường nhắc đến: dùng điện thoại “chùa”. Vậy, thói quen này hình thành từ đâu, tại sao nó lại tồn tại và phổ biến như vậy, có cần thay đổi không và làm thế nào để thay đổi? Đây chính là những câu hỏi mà chúng ta cần trả lời khi t iếp cận với vấn đề này và giúp người quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết thực trạng này. Để tiếp cận với vấn đề này, nhóm sử dụng phương pháp phân tích Trường lực để phân tích 2 mặt tác động đến một vấn đề bao gồm: động lực và các yếu tố cản trở. Đồng thời sẽ có hai đối tượng được phân tích: thứ nhất là thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng; thứ hai là thay đổi thói quen đó. Sử dụng phân tích trường lực đối với thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng Động lực Yếu tố cản trở -Thời gian làm việc dư thừa, áp -Không có thời gian để “ buôn”: lực công việc không đủ dễ dàng yếu tố cản trở này tương ứng với dẫn đến việc nhân viên tìm một động lực đầu tiên. Khi nhân viên “công việc” khác để lấp chỗ trống chịu áp lực làm việc đủ để họ cho đỡ nhàm chán. Điện thoại được không dám lãng phí thời gian của trở thành công cụ hữu ích để họ mình cho những việc ngoài lề “giao lưu”, chia sẻ thông tin nhằm khác, nhân viên sẽ không còn thời rút ngắn thời gian dư thừa của gian để thực hiện thói quen này. mình. -Gi ảm thiểu chi phí sử dụng điện -Chi phí sử dụng điện thoại cá thoai cá nhân: cước phí sử dụng Thói quen nhân cho công việc được đánh điện thoại ở Việt nam hiện khá cao, dùng điện giá hợp lý. Khi đó nhân viên đặc biệt với việc sử dụng thuê bao thoại “chùa” “dám” sử dụng điện thoai cá nhân di động. Chính vì vậy việc sử dụng cho công việc một cách phù hợp, điện thoại “chùa” sẽ giúp tiết kiệm trong mức giới hạn hợp lý mà tổ đang kể chi phí liên lạc mà vẫn đảm chức đã đánh giá là cần cho công bảo được việc truyền đạt và trao đổi việc của họ, điều này sẽ hạn chế thong tin cần thiết việc lạm dụng điện thoại cơ quan. -Lối suy nghĩ: của chung, không -Văn hoá tổ chức: Những mục mất tiền, tội gì không dùng. Thậm tiêu chung, truyền thống, quan chí đối với một số người, việc sử niệm chung được truyền đạt trong dụng điện thoại “chùa” ít hơn người tổ chức sẽ thôi thúc sự gắn bó của khác còn tạo cho họ tâm lý thua nhân viên đối với tổ chức, coi tổ thiệt, mất quyền lợi => học cố gắng chức thực sự là nhà của mình, chia để chiếm dụng thời gian sử dụng sẻ những giá trị chung, loại bỏ suy điện thoại cơ quan nhiều hơn. nghĩ về việc dùng “của chùa” -Không bị quản lý chặt chẽ về -Sự quản lý sát sao của cấp trên thời lượng cũng như nội dung đối với tiến độ công việc bàn giao cuộc gọi: đây cũng là động lực có cũng như quản lý vấn đề sử dụng ảnh hưởng lớn đến thói quen này. điện thoại cơ quan sẽ hạn chế đáng Khi ý thức tự giác của từng thành kể việc nhân viên gọi điện thoại cơ viên trong tổ chức không cao thì quan cho việc riêng trong giờ. việc thiếu sự kiểm soát sẽ dễ dàng dẫn đến việc hình thành thói quen xấu trên. -Thói quen “ buôn dưa lê”: động lực này chủ yếu ở phái nữ, những người có khả năng nói chuyện hàng giờ về những vấn đề rất hàng ngày. Điện thoại cơ quan thực sự là phương tiện liên lạc vô cùng “thân thuộc” với những đối tượng này. 1. Sử dụng phân tích trường lực đối với việc thay đổi thói quen dùng điện thoại cơ quan cho việc riêng Động lực Yếu tố cản trở Thay đổi thói -Tăng hiệu quả làm việc của -Sự thiếu hợp tác của nhân viên: quen dùng nhân viên. Như đã phân tích ở trong bất kỳ hoàn cảnh nào thì việc điện thoại cơ trên, thói quen dùng điện thoại thay đổi một thói quen luôn tạo ra quan cho trong giờ sẽ làm tốn nhiều thời sự chống đối nhất định. Đây chính việc riêng gian và sự tập trung của nhân là yếu tố cản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thay đổi thói quen Phân tích trường lực Dùng điện thoại cơ quan Tiểu luận quản trị kinh doanh Đề tài kinh doanh Phân tích chiến lược kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 293 0 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 221 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 220 0 0 -
22 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 191 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 180 0 0 -
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng Công ty Ford Motor
19 trang 164 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 163 0 0 -
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 146 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Tìm hiểu về Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
36 trang 141 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược marketing của Cocacola
21 trang 140 0 0 -
46 trang 138 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích định lượng trong quản trị
26 trang 136 0 0 -
39 trang 132 0 0
-
41 trang 129 0 0
-
18 trang 126 0 0
-
16 trang 114 0 0
-
12 trang 112 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp đánh giá nhân viên
10 trang 111 0 0