
Tiểu luận: Toàn cầu hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam tốt lên hay xấu đi?
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Toàn cầu hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam tốt lên hay xấu đi? TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC LỚP CAO HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Đề tài: TOÀN CẦU HÓA LÀM CHO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỐT LÊN HAY XẤU ĐI? GVHD : Nguyễn Hùng Phong Sinh viên : Nhóm 2 Lớp : MBA10A Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012DANH SÁCH NHÓM 21) Nguyễn Quang Đạt2) Phạm Nguyễn Anh Thy3) Huỳnh Thị Kim Thoa4) Trần Ngọc Quỳnh Trang5) Phan Hoàng Kim Yến6) Lê Thị Ngọc Hà MỤC LỤC1. LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................. 42. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM ........................ 43. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ................................................... 7 3.1. Tác động tích cực ....................................................................................................... 7 a. Đối với tăng trưởng kinh tế ........................................................................................ 7 b. Đối xuất khẩu........................................................................................................... 11 c. Đối với đầu tư ............................................................................................................ 8 d. Đối với kinh tế vĩ mô ................................................................................................. 10 3.2. Tác động tiêu cực ..................................................................................................... 12 a. Đối với tăng trưởng kinh tế ...................................................................................... 12 b. Đối xuất nhập khẩu .................................................................................................. 13 c. Đối với kinh tế vĩ mô ................................................................................................ 15 3.3. Các vấn đề còn tồn động .......................................................................................... 16 3.4. Các nguyên nhân chính ............................................................................................ 184. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 19 4.1. Tiếp tục thực hiện một cách đồng bộ các chính sách bình ổn kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường tài chính ................................................................................................. 19 4.2. Tiếp tục nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành ............................................ 19 4.3. Phát triển các ngành quan trọng đối với nền kinh tế ................................................ 20 4.4. Chủ động khai thác thị trường, đẩy mạnh liên kết quốc tế ........................................ 20 4.5. Nhanh chóng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực................................................... 20 4.6. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực hiện các cam kết quốc tế ................. 20 4.7. Tiếp tục phát triển các loại thị trường, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi. .......... 215. KẾT LUẬN ............................................................................................................... 21 Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế GVHD: Nguyễn Hùng Phong 1. Lời nói đầu Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế là một xu hướng nổi trội và do đó đã trở thành môitrường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi toàn thế giới. Chính đặcđiểm này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau càng cao giữa các quốc gia và khu vực.Các định chế và tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế đã được hình thành để phục vụ cho kinhtế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lý chung và để các nước cùng tham gia vào quá trình giảiquyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới mà không một quốc gia nào có thể thực hiện mộtcách đơn lẻ. Tuy thế, giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tồn tại sựkhác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước toàn cầu hóa. Những nướcvà các nhóm xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từ những mặt trái của toàn cầuhóa và luôn phản đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bị động. Trong khi đó, những nước vànhững người có sức mạnh chi phối toàn cầu hóa lại coi nó là cơ hội mang lại sự tiến bộ chomình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó.Cho dù vậy, toàn cầu hóa vẫn diễn ravới hình thức và mức độ khác nhau đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội tất cả cácquốc gia trên toàn thế giới. Xuất phát từ thực tế trên, chúng ta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận luật kinh tế Toàn cầu hóa Tác động toàn cầu hóa Ảnh hưởng toàn cầu hóaTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 359 0 0 -
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 353 2 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 272 0 0 -
14 trang 203 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
258 trang 189 0 0 -
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 188 0 0 -
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 160 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 160 0 0 -
20 trang 126 0 0
-
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 123 0 0 -
78 trang 118 0 0
-
Tiểu luận Mô hình phát triển của Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
27 trang 113 0 0 -
Bài thuyết trình Luật kinh tế: Địa vị pháp lý của công ty cổ phần
48 trang 92 0 0 -
13 trang 90 0 0
-
Tiểu luận Thẩm định giá trị thương hiệu: Xác định giá trị thương hiệu Công ty cổ phần dược phẩm OPC
28 trang 89 0 0 -
9 trang 86 0 0
-
Thuyết trình: Khái quát về kinh tế học
25 trang 81 0 0 -
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 77 0 0