Tiểu luận triết học: Phân tích và chứng minh nhận định sau: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Aristoteles là 'bộ óc bách khoa toàn thư' thời cổ Hy Lạp
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.91 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận triết học: Phân tích và chứng minh nhận định sau: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Aristoteles là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp nhằm trình bày tổng quan về triết học Hy Lạp cổ, cuộc đời của Aristoteles, nhận định Aristoteles là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp và ảnh hưởng của Aristoteles.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Phân tích và chứng minh nhận định sau: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Aristoteles là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 10: Phân tích và chứng minh nhận định sau: CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨM SINH, CÒN ARISTOTELES LÀ ”BỘ ÓC BÁCH KHOA TOÀN THƯ” THỜI CỔ HY LẠP. GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA SVTH: ĐINH VŨ HỒNG LINH LỚP: ĐÊM 1 – K.19 TP.HCM, tháng 02 năm 2010 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu..............................................................................................2 1. Tổng quan về triết học Hy Lạp cổ.................................................3 1.1. Giới thiệu..................................................................................3 1.2. Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu.................................3 2. Cuộc đời của Aristoteles.................................................................6 3. Aristoteles – ”Bộ óc bách khoa toàn thư” của nhân loại thời cổ Hy Lạp.....................................................................................................10 3.1. Logic học.................................................................................12 3.2. Khoa học xã hội.......................................................................14 3.2.1. Ngôn ngữ và Nghệ thuật..............................................14 3.2.2. Quan niệm về Đạo đức.................................................14 3.2.3. Quan niệm về Chính trị ‐ xã hội...................................16 3.3. Khoa học tự nhiên...................................................................17 3.3.1. Vật lý học.....................................................................17 3.3.2. Siêu hình học................................................................18 3.3.3. Thiên văn học...............................................................19 3.3.4. Thực vật học và sinh học..............................................19 3.4. Triết học..................................................................................22 4. Ảnh hưởng của Aristoteles...........................................................29 Kết luận..................................................................................................31 Tài liệu tham khảo...............................................................................32 SVTH: Đinh Vũ Hồng Linh 1 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI NÓI ĐẦU Aristoteles là nhà triết học, tự nhiên học danh tiếng nhất của nền văn minh Hy Lạp cổ. Cuộc đời ông là một câu chuyện thú vị bởi ngoài tư cách là một nhà khoa học vĩ đại thời cổ ông còn là một người học trò lớn của nhà triết học Platon, là một người thầy, một người bạn tâm giao của nhà quân sự và chính trị lẫy lừng nhất thời bấy giờ- Alexander Đại Đế. Với những gì mà ông để lại bao gồm hệ thống các ghi chép để nói chuyện hoặc giảng bài, bao quát rất nhiều ngành kiến thức khác nhau như: sinh học, tâm lý, chiêm tinh học, địa lý học, địa chất học, giải phẫu học, lý luận triết học siêu hình, thẩm mĩ học, chính trị, thơ ca và văn biện luận. Có nhận định cho rằng: Aristoteles là ”Bộ óc bách khoa toàn thư thời cổ Hy Lạp”, một nhà tư tưởng thông hiểu tất cả sự vật sự việc trong thế giới này lúc bấy giờ. Liệu nhận định trên hay câu nói ”Những gì mà người Hy Lạp biết, Aristoteles đều biết” chỉ là những mỹ từ dành cho ông? Bởi trước và sau thời ông cũng có rất nhiều các nhà tư tưởng Hy Lạp vĩ đại như Socrates, Platon...Chúng ta cùng tìm hiểu. SVTH: Đinh Vũ Hồng Linh 2 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 1. TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ: 1.1 Giới thiệu: Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được tạo nên từ thế kỷ VI trước Công Nguyên đến thế kỷ VI sau Công Nguyên, tượng trưng cho thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, và là cái nôi của văn hoá châu Âu. Trong đó phải kể đến sản phẩm vĩ đại của Triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng và Triết học thời kỳ này nói chung chính là Phép biện chứng duy vật chất phác. Tuy còn mang tính trực quan, cảm tính, phi khoa học do đạt được từ việc quan sát trực tiếp, trình độ khoa học và tư duy chưa tiến bộ nhưng các nhà triết học tự nhiên Hy Lạp đã góp phần to lớn đặt nền tảng cho Phép tư duy biện chứng duy tâm khách quan và duy vật sau này. 1.2 Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại: tiêu biểu gồm: Socrate (sinh năm 469 – mất năm 399 trước Công Nguyên) là người đầu tiên đặt vấn đề con người với tư cách là một sinh thể có đạo đức vào trọng tâm của triết học. Tự giới thiệu như một người chẳng biết gì cả, kích thích suy nghĩ bằng cách liên tục đặt ra những cân hỏi, ông đã nghiên cứu bản chất nhân đạo của con người, thế nào là thiện, ác, chính nghĩa, tình yêu, lương tâm, danh dự, … tức là những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Phân tích và chứng minh nhận định sau: Các nhà triết học cổ Hy Lạp là những nhà biện chứng bẩm sinh, còn Aristoteles là ”bộ óc bách khoa toàn thư” thời cổ Hy Lạp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI 10: Phân tích và chứng minh nhận định sau: CÁC NHÀ TRIẾT HỌC CỔ HY LẠP LÀ NHỮNG NHÀ BIỆN CHỨNG BẨM SINH, CÒN ARISTOTELES LÀ ”BỘ ÓC BÁCH KHOA TOÀN THƯ” THỜI CỔ HY LẠP. GVHD: TS. BÙI VĂN MƯA SVTH: ĐINH VŨ HỒNG LINH LỚP: ĐÊM 1 – K.19 TP.HCM, tháng 02 năm 2010 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu..............................................................................................2 1. Tổng quan về triết học Hy Lạp cổ.................................................3 1.1. Giới thiệu..................................................................................3 1.2. Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu.................................3 2. Cuộc đời của Aristoteles.................................................................6 3. Aristoteles – ”Bộ óc bách khoa toàn thư” của nhân loại thời cổ Hy Lạp.....................................................................................................10 3.1. Logic học.................................................................................12 3.2. Khoa học xã hội.......................................................................14 3.2.1. Ngôn ngữ và Nghệ thuật..............................................14 3.2.2. Quan niệm về Đạo đức.................................................14 3.2.3. Quan niệm về Chính trị ‐ xã hội...................................16 3.3. Khoa học tự nhiên...................................................................17 3.3.1. Vật lý học.....................................................................17 3.3.2. Siêu hình học................................................................18 3.3.3. Thiên văn học...............................................................19 3.3.4. Thực vật học và sinh học..............................................19 3.4. Triết học..................................................................................22 4. Ảnh hưởng của Aristoteles...........................................................29 Kết luận..................................................................................................31 Tài liệu tham khảo...............................................................................32 SVTH: Đinh Vũ Hồng Linh 1 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI NÓI ĐẦU Aristoteles là nhà triết học, tự nhiên học danh tiếng nhất của nền văn minh Hy Lạp cổ. Cuộc đời ông là một câu chuyện thú vị bởi ngoài tư cách là một nhà khoa học vĩ đại thời cổ ông còn là một người học trò lớn của nhà triết học Platon, là một người thầy, một người bạn tâm giao của nhà quân sự và chính trị lẫy lừng nhất thời bấy giờ- Alexander Đại Đế. Với những gì mà ông để lại bao gồm hệ thống các ghi chép để nói chuyện hoặc giảng bài, bao quát rất nhiều ngành kiến thức khác nhau như: sinh học, tâm lý, chiêm tinh học, địa lý học, địa chất học, giải phẫu học, lý luận triết học siêu hình, thẩm mĩ học, chính trị, thơ ca và văn biện luận. Có nhận định cho rằng: Aristoteles là ”Bộ óc bách khoa toàn thư thời cổ Hy Lạp”, một nhà tư tưởng thông hiểu tất cả sự vật sự việc trong thế giới này lúc bấy giờ. Liệu nhận định trên hay câu nói ”Những gì mà người Hy Lạp biết, Aristoteles đều biết” chỉ là những mỹ từ dành cho ông? Bởi trước và sau thời ông cũng có rất nhiều các nhà tư tưởng Hy Lạp vĩ đại như Socrates, Platon...Chúng ta cùng tìm hiểu. SVTH: Đinh Vũ Hồng Linh 2 GVHD: TS. Bùi Văn Mưa 1. TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ: 1.1 Giới thiệu: Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được tạo nên từ thế kỷ VI trước Công Nguyên đến thế kỷ VI sau Công Nguyên, tượng trưng cho thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây, và là cái nôi của văn hoá châu Âu. Trong đó phải kể đến sản phẩm vĩ đại của Triết học Hy Lạp cổ đại nói riêng và Triết học thời kỳ này nói chung chính là Phép biện chứng duy vật chất phác. Tuy còn mang tính trực quan, cảm tính, phi khoa học do đạt được từ việc quan sát trực tiếp, trình độ khoa học và tư duy chưa tiến bộ nhưng các nhà triết học tự nhiên Hy Lạp đã góp phần to lớn đặt nền tảng cho Phép tư duy biện chứng duy tâm khách quan và duy vật sau này. 1.2 Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại: tiêu biểu gồm: Socrate (sinh năm 469 – mất năm 399 trước Công Nguyên) là người đầu tiên đặt vấn đề con người với tư cách là một sinh thể có đạo đức vào trọng tâm của triết học. Tự giới thiệu như một người chẳng biết gì cả, kích thích suy nghĩ bằng cách liên tục đặt ra những cân hỏi, ông đã nghiên cứu bản chất nhân đạo của con người, thế nào là thiện, ác, chính nghĩa, tình yêu, lương tâm, danh dự, … tức là những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học cổ Hy Lạp Triết học Hy Lạp Tiểu luận triết học Lịch sử triết học Tư tưởng triết học Nhà triết học AristotelesTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 277 0 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 248 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 228 0 0 -
73 trang 228 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 217 0 0