Danh mục tài liệu

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM HÊGHEN NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 412.43 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc của triết học cổ điển Đức. Ông cho rằng “nguồn gốc của mọi sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội là ý niệm tuyệt đối. Từ xuất phát này ông đã xây dựng một hệ thống triết học duy tâm khách quan”. Triết học theo Hêghen là sự xem xét đối tượng một cách có suy nghĩ, “không thừa nhận bất kỳ năng lực tinh thần nào của con người, đặt biệt năng lực quan trọng nhất là lý tính”. Đối tượng của triết học theo ông là trùng với đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC " PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM HÊGHEN NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ " ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ------------ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCĐỀ TÀI:PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM HÊGHEN NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ GVHD: GS. Vũ Văn Gầu Lớp : Cao học Quản lý Môi trường HVTH: Nguyễn Ngọc Tiến MSHV: 11260579 TP.HCM - 06/2012GVHD: GS. Vũ Văn Gầu HVTH: Nguyễn Ngọc Tiến MỤC LỤCMỤC LỤC .............................................................................................................. 1LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Tư tưởng triết học Hêghen .............................................................................. 2 1.1. Điều kiện lịch sử ....................................................................................... 2 1.2. Sơ lược về triết học Hêghen ..................................................................... 2 1.2.1. Hệ thống triết học duy tâm của Hêghen ............................................ 5 1.2.2. Triết học tự nhiên ............................................................................... 8 1.2.3. Quan điểm về xã hội của Hêghen ...................................................... 92. Những giá trị và hạn chế của phép biện chứng duy tâm Hêghen .................... 9 2.1. Những giá trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen ............................. 10 2.2. Những hạn chế của phép biện chứng duy tâm Hêghen .......................... 22KẾT LUẬN .......................................................................................................... 24TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 26Phép biện chứng duy tâm Hêghen - những giá trị và hạn chếGVHD: GS. Vũ Văn Gầu HVTH: Nguyễn Ngọc Tiến LỜI MỞ ĐẦU Hêghen là nhà biện chứng lỗi lạc của triết học cổ điển Đức. Ông cho rằng“nguồn gốc của mọi sự vật hiện tượng tự nhiên và xã hội là ý niệm tuyệt đối. Từxuất phát này ông đã xây dựng một hệ thống triết học duy tâm khách quan”. Triếthọc theo Hêghen là sự xem xét đối tượng một cách có suy nghĩ, “không thừanhận bất kỳ năng lực tinh thần nào của con người, đặt biệt năng lực quan trọngnhất là lý tính”. Đối tượng của triết học theo ông là trùng với đối tượng của tôngiáo đó là khách thể tuyệt đối vô hạn Thượng đế. Còn tư duy nói chung là cái làmcho con người khác với động vật. Thành tựu quan trọng của triết học Hêghen làphương pháp biện chứng mà hạt nhân hợp lý của nó là tư tưởng về phép biệnchứng. Đề tài tiểu luận này mục đích để nhận thức đúng những nét đặc thù đồngthời cũng là để đánh giá chính xác hơn ý nghĩa của triết học Hêghen đối với sựphát triển của tư tưởng triết học nói chung, một khi chúng ta tính đến kinhnghiệm lịch sử từ lúc xuất hiện triết học đó cho đến nay. Đương nhiên khi xemxét các quan điểm của những nhà triết học nổi tiếng qua các thời đại trước đây,chúng ta tuyệt nhiên không được tô vẽ, không được hiện đại hóa quan điểm củahọ. Đồng thời chúng ta cũng không được ca ngợi, không được biện hộ một chiềucác quan điểm đã lỗi thời hoặc bị hạn chế bởi những điều kiện của lịch sử. Mộtmặt, khi xem xét di sản của một nhà triết học thì không bỏ qua những hạn chếlịch sử những khiếm khuyết sai lầm của nhà tư tưởng đó, phải đặt nó trong điềukiện lịch sử cụ thể để có được những đánh giá khách quan và chính xác nhất.Làm tốt được điều trên đối với hệ thống triết học Hêghen không phải dễ dàng, bởivì triết học Hêghen không những quá đồ sộ và uyên bác về nhiều mặt mà cònchứa đựng trong chính nó không ít những mâu thuẫn, những xu hướng khác nhau,và đó là lý do em chọn đề tài này.Phép biện chứng duy tâm Hêghen - những giá trị và hạn chế Trang 1GVHD: GS. Vũ Văn Gầu HVTH: Nguyễn Ngọc Tiến1. Tư tưởng triết học Hêghen1.1. Điều kiện lịch sử Nước Đức ở nửa cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, được mở đầu từ hệthống triết học của I.Cantơ, trải qua Phíchtơ, Senlinh đến triết học duy tâm kháchquan của Hêghen và triết học duy vật nhân bản của Phoiơbắc. Chỉ trong một thờikỳ lịch sử khoảng một thế kỷ, triết học cổ điển Đức đã tạo những tiền đề lý luậnhết sức quan trọng cho sự ra đời của triết học Mác vào giữa thế kỷ XIX. Triết học cổ điển Đức ra đời trong một điều kiện lich sử hết sức đặc biệt.Nước Đức vào cuối XVIII đầu XIX vẫn còn là một quốc gia phong kiến điển hìnhvới 360 quốc gia tự lập trong Liên bang Đức hết sức lạc hậu về kinh tế và chínht ...

Tài liệu có liên quan: