Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học nho gia và sự ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 118.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học nho gia và sự ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội nhằm phân tích thực tiễn và lí luận của nho giáo trong đời sống xã hội xưa và nay từ đó đưa ra các giải pháp và đề xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài tiểu luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học nho gia và sự ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC “TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” NCS : Đinh Trần Ngọc Huy, MBA Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc nhìn nhận vai trò của nho giáo trong xã hội là cần thiết, nhất là trong bối cảnh có nhiều hệ tư tưởng cùng tồn tại đan xen với nhau. Bên cạnh đó, trong thực tiễn xã hội và trong giáo dục, việc đề ra nhiều chủ trương về nho giáo là cần thiết song việc nhìn nhận thực tiễn vai trò của nho giáo đến đâu là một đề tài đang được quan tâm. Phân tích thực tiễn và lí luận của nho giáo trong đời sống xã hội xưa và nay từ đó đưa ra các giải pháp và đề xuất đây là 1 trong những mục tiêu nghiên cứu chính của chuyên đề này. Mở đầu: Tư tưởng giáo dục của nho giáo tồn tại song hành với hệ thông giáo dục của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Cũng như nhiều học thuyết khác, nho giáo có những mặt tích cực và 1 số điểm tiêu cực. Cấu trúc của chuyên đề bao gồm 3 Chương. Chương I trình bày khái quát các vấn đề lý luận cơ bản về nho giáo. Chương II trình bày thực tiễn và lí luận nho giáo trong đời sống xã hội. Chương III sẽ trình bày tóm tắt các giải pháp liên quan và kiến nghị. Chương I : Lý luận cơ bản 1. Khái niệm, vai trò tư tưởng triết học nho gia Chữ “Nho” hàm ý chỉ người có đọc sách thánh hiền và biết lễ nghĩa. Nhà nho là người đã đọc sách thánh hiền và biết cách dạy bảo người đời ăn ở lễ nghĩa. Nho giáo được xem là 1 hệ thống tư tưởng, triết lý, đạo đức và trường phái do các bậc thánh hiền xây dựng như Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử và các thế hệ học sinh duy trì phát triển (như Nhan Hồi,…). Các thế hệ học sinh theo những triết lý này gọi là nho sĩ hay nho sinh. Các bậc thánh nhân khi xây dựng các trường phái riêng dựa trên nền tảng Nho giáo, gọi là Khổng giáo hay Lão giáo hay Mạnh giáo. Cũng như Phật Thích Ca, Chúa Jesus, thánh Alla, Khổng Tử, Lão Tử được gọi là các nhà tư tưởng có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, trong đời sống tâm linh. Nho giáo được xem là 1 học thuyết chính trị có ích trong tổ chức xã hội. Ngày nay, nho giáo có vai trò quan trọng trong việc phát huy tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng người có học. Từ đó khiến cho con người biết sống có văn hóa và đạo đức. 2. Lịch sử triết học nho gia ở nước ta Nho giáo phát triển mạnh mẽ trong thời phong kiến. Dân tôc Việt Nam với “một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây”, cho thấy khi Trung Quốc xâm lược và cai trị nước ta, Nho giáo đã phát triển và sử dụng như là 1 công cụ truyền bá tư tưởng Hán ngữ vào dân tộc Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 9, khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên Bạch Đằng Giang, xã hội Việt nam bắt tay vào việc ổn định kỷ cương và xây dựng hòa bình, độc lập. Đây chính là tiền đề thuận lợi cho việc duy trì truyền thống nho giáo, sử dụng nho giáo để truyền bá tư tưởng và củng cố quyền lực. Việt Nam cũng lưu lại nhiều tên tuổi các nhà nho giáo tài đức như Chu Văn An, Nguyển Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Đình Chiểu…thậm chí có người không màng bổng lộc danh lợi triều đình, về quê ở ẩn dạy học. Đến thế kỷ XX, chế độ phong kiến sụp đổ và Nho giáo mất đi vị trí độc tôn. Nho giáo bị sự tác động của văn hóa phương Tây và suy giảm khi đất nước bị các nước tư bản phương Tây cai trị. Kể từ năm 1858 khi Pháp xâm lược nước ta, sự lan tỏa của nho giáo bị hạn chế song nó vẫn tồn tại trong đời sống xã hội. 3. Lịch sử triết học nho gia ở Trung Quốc Nho giáo phát triển từ xa xưa, từ thời Hán Vũ đế ở Trung Hoa. Người đời hay nhắc đến “tứ thư, ngũ kinh” đó chính là các tác phẩm nho học như: Kinh dịch, Kinh Xuân thu, Kinh thư, Đại học…Tư tưởng Khổng Mạnh có vai trò quan trọng trong nho giáo nguyên thủy Trung Hoa, cho đến thời chiến quốc. Khi nhà Hán lập quốc, tư tưởng: “dựng nước an dân, giáo dục làm đầu” ám chỉ vai trò quan trọng của giáo dục. Nho giáo, đạo giáo của Khổng Tử bị khủng hoảng trong thời nhà Tần (Tần Thủy Hoàng) với thời kỳ “đốt sách, chôn nho” khiến cho việc truyền bá tư tưởng đạo nho giáo trở nên khó khăn. Đến thời thực dân Anh chiếm lĩnh Hồng Kông, tư tưởng văn hóa phương Tây đã du nhập phổ biến một phần trong xã hội Trung Quốc. Trong các thập niên 19601970, nho giáo bị bài trừ tại Trung Quốc. Sang đầu thế kỳ XXI, Trung Quốc đang có kế hoạch phục hưng Nho giáo, xây dựng nhiều trường học truyền bá Nho giáo, đạo giáo của Khổng Tử. Dân tộc Trung Hoa, mặc dù nhiều lần bị kẻ thù xâm lược (như Mông Cổ, Mãn Thanh, …) song truyền thống văn hóa dân tộc thì không kẻ giặc nào có thể hủy hoại được. 4. Đặc điểm của nho giáo Thứ nhất, học thuyết nho giáo của Khổng Tử có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trong tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội – chính trị văn hóa – gia đình. Thứ hai, trong thời đại mới, nho giáo cũng phải giải quyết những mối quan hệ mới bao gồm MQH giữa giai cấp nắm chính quyền mới, giai cấp tư sản mới và giai cấp vô sản mới. Thứ ba, trong thời đại nào cũng thế, các học thuyết nho giáo có giá trị trong việc xây dựng con người, xây dựng nhân cách cho con người. Thứ tư, trong thời đại mới, cùng với các học thuyết Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nho giáo có vai trò trong việc xây dựng con người XHCN. Thứ năm, cũng như một vấn đề hai mặt của triết học, nho giáo cũng có mặt tốt và mặt xấu. Biết tiếp thu chọn lọc tinh hoa nho giáo phục vụ cho cuộc sống là nhiệm vụ của nho giáo thời đại. Thứ sáu, đạo đức của nho giáo kết hợp với đạo đức cách mạng hình thành nên một trong những vấn đề căn bản của nho giáo thời đại. Thứ bảy, nho giáo có tính kế thừa và phát triển và được nhìn nhận có tính chất khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Tư tưởng triết học nho gia và sự ảnh hưởng của nó trong đời sống xã hội TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC “TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” NCS : Đinh Trần Ngọc Huy, MBA Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc nhìn nhận vai trò của nho giáo trong xã hội là cần thiết, nhất là trong bối cảnh có nhiều hệ tư tưởng cùng tồn tại đan xen với nhau. Bên cạnh đó, trong thực tiễn xã hội và trong giáo dục, việc đề ra nhiều chủ trương về nho giáo là cần thiết song việc nhìn nhận thực tiễn vai trò của nho giáo đến đâu là một đề tài đang được quan tâm. Phân tích thực tiễn và lí luận của nho giáo trong đời sống xã hội xưa và nay từ đó đưa ra các giải pháp và đề xuất đây là 1 trong những mục tiêu nghiên cứu chính của chuyên đề này. Mở đầu: Tư tưởng giáo dục của nho giáo tồn tại song hành với hệ thông giáo dục của nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Cũng như nhiều học thuyết khác, nho giáo có những mặt tích cực và 1 số điểm tiêu cực. Cấu trúc của chuyên đề bao gồm 3 Chương. Chương I trình bày khái quát các vấn đề lý luận cơ bản về nho giáo. Chương II trình bày thực tiễn và lí luận nho giáo trong đời sống xã hội. Chương III sẽ trình bày tóm tắt các giải pháp liên quan và kiến nghị. Chương I : Lý luận cơ bản 1. Khái niệm, vai trò tư tưởng triết học nho gia Chữ “Nho” hàm ý chỉ người có đọc sách thánh hiền và biết lễ nghĩa. Nhà nho là người đã đọc sách thánh hiền và biết cách dạy bảo người đời ăn ở lễ nghĩa. Nho giáo được xem là 1 hệ thống tư tưởng, triết lý, đạo đức và trường phái do các bậc thánh hiền xây dựng như Khổng Tử, Lão Tử, Mạnh Tử và các thế hệ học sinh duy trì phát triển (như Nhan Hồi,…). Các thế hệ học sinh theo những triết lý này gọi là nho sĩ hay nho sinh. Các bậc thánh nhân khi xây dựng các trường phái riêng dựa trên nền tảng Nho giáo, gọi là Khổng giáo hay Lão giáo hay Mạnh giáo. Cũng như Phật Thích Ca, Chúa Jesus, thánh Alla, Khổng Tử, Lão Tử được gọi là các nhà tư tưởng có sức ảnh hưởng lớn trong xã hội, trong đời sống tâm linh. Nho giáo được xem là 1 học thuyết chính trị có ích trong tổ chức xã hội. Ngày nay, nho giáo có vai trò quan trọng trong việc phát huy tinh thần hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng người có học. Từ đó khiến cho con người biết sống có văn hóa và đạo đức. 2. Lịch sử triết học nho gia ở nước ta Nho giáo phát triển mạnh mẽ trong thời phong kiến. Dân tôc Việt Nam với “một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây”, cho thấy khi Trung Quốc xâm lược và cai trị nước ta, Nho giáo đã phát triển và sử dụng như là 1 công cụ truyền bá tư tưởng Hán ngữ vào dân tộc Việt Nam. Từ thế kỷ thứ 9, khi Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên Bạch Đằng Giang, xã hội Việt nam bắt tay vào việc ổn định kỷ cương và xây dựng hòa bình, độc lập. Đây chính là tiền đề thuận lợi cho việc duy trì truyền thống nho giáo, sử dụng nho giáo để truyền bá tư tưởng và củng cố quyền lực. Việt Nam cũng lưu lại nhiều tên tuổi các nhà nho giáo tài đức như Chu Văn An, Nguyển Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Đình Chiểu…thậm chí có người không màng bổng lộc danh lợi triều đình, về quê ở ẩn dạy học. Đến thế kỷ XX, chế độ phong kiến sụp đổ và Nho giáo mất đi vị trí độc tôn. Nho giáo bị sự tác động của văn hóa phương Tây và suy giảm khi đất nước bị các nước tư bản phương Tây cai trị. Kể từ năm 1858 khi Pháp xâm lược nước ta, sự lan tỏa của nho giáo bị hạn chế song nó vẫn tồn tại trong đời sống xã hội. 3. Lịch sử triết học nho gia ở Trung Quốc Nho giáo phát triển từ xa xưa, từ thời Hán Vũ đế ở Trung Hoa. Người đời hay nhắc đến “tứ thư, ngũ kinh” đó chính là các tác phẩm nho học như: Kinh dịch, Kinh Xuân thu, Kinh thư, Đại học…Tư tưởng Khổng Mạnh có vai trò quan trọng trong nho giáo nguyên thủy Trung Hoa, cho đến thời chiến quốc. Khi nhà Hán lập quốc, tư tưởng: “dựng nước an dân, giáo dục làm đầu” ám chỉ vai trò quan trọng của giáo dục. Nho giáo, đạo giáo của Khổng Tử bị khủng hoảng trong thời nhà Tần (Tần Thủy Hoàng) với thời kỳ “đốt sách, chôn nho” khiến cho việc truyền bá tư tưởng đạo nho giáo trở nên khó khăn. Đến thời thực dân Anh chiếm lĩnh Hồng Kông, tư tưởng văn hóa phương Tây đã du nhập phổ biến một phần trong xã hội Trung Quốc. Trong các thập niên 19601970, nho giáo bị bài trừ tại Trung Quốc. Sang đầu thế kỳ XXI, Trung Quốc đang có kế hoạch phục hưng Nho giáo, xây dựng nhiều trường học truyền bá Nho giáo, đạo giáo của Khổng Tử. Dân tộc Trung Hoa, mặc dù nhiều lần bị kẻ thù xâm lược (như Mông Cổ, Mãn Thanh, …) song truyền thống văn hóa dân tộc thì không kẻ giặc nào có thể hủy hoại được. 4. Đặc điểm của nho giáo Thứ nhất, học thuyết nho giáo của Khổng Tử có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trong tất cả lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội – chính trị văn hóa – gia đình. Thứ hai, trong thời đại mới, nho giáo cũng phải giải quyết những mối quan hệ mới bao gồm MQH giữa giai cấp nắm chính quyền mới, giai cấp tư sản mới và giai cấp vô sản mới. Thứ ba, trong thời đại nào cũng thế, các học thuyết nho giáo có giá trị trong việc xây dựng con người, xây dựng nhân cách cho con người. Thứ tư, trong thời đại mới, cùng với các học thuyết Mác Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nho giáo có vai trò trong việc xây dựng con người XHCN. Thứ năm, cũng như một vấn đề hai mặt của triết học, nho giáo cũng có mặt tốt và mặt xấu. Biết tiếp thu chọn lọc tinh hoa nho giáo phục vụ cho cuộc sống là nhiệm vụ của nho giáo thời đại. Thứ sáu, đạo đức của nho giáo kết hợp với đạo đức cách mạng hình thành nên một trong những vấn đề căn bản của nho giáo thời đại. Thứ bảy, nho giáo có tính kế thừa và phát triển và được nhìn nhận có tính chất khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học Tư tưởng triết học nho gia Triết học nho gia Tư tưởng triết học Ảnh hưởng tư tưởng nho giaTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 277 0 0 -
20 trang 267 0 0
-
30 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 248 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 229 0 0 -
73 trang 228 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 217 0 0