
Tiểu luận: Tự quản làng xã
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.96 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tự quản làng xã nhằm trình bày về khái niệm tự quản làng xã, sự phân biệt các khái niệm tự quản, tự tri và dân chủ, vai trò của thể chế tự quản đối với mối quan hệ nhà nước và xã hội dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tự quản làng xã Tiểu luậnTỰ QUẢN LÀNG XÃ 1 1. Khái niệm : Tự quản cộng đồng bào gồm: 1)nguyên tắc dân chủ cộng đồng làng xã ,nghĩa là các thành viên đến độ tuổi nhất định đều phải có nghĩa vụ nhất định,trong những công việc của cộng đồng, 2) trong nhóm xã hội đặc thù này tồn tạinhững vị trí xã hội mang tính chất đứng đầu để điều khiển mọi hoạt động chungcó lợi cho cộng đồng, thông thuờng là những người đuợc cộng đồng chọn và bầucử ra theo nguyên tắc “chọn mặt gửi vàng” , 3) mọi thành viên của nhóm xã hộinày đều có những mục tiêu chung để gắn bó với nhau; 4) Cộng đồng có nhữngluật lệ riêng của mình để đánh giá hoạt động của mọi thành viên “ (Tống VănChung – xã hội học nông thôn, NXB ĐHQGHN, 2000 tr55) Tự quản có nghĩa là cho phép các cộng đồng xã hội được tổ chức,điều hành các công việc, đời sống của mình. Mặt khác, có những trường hợp cáccộng đồng dân sự hình thành một cách tự phát, tồn tại một cách khách quan bênngoài tầm quản lí của nhà nuớc. Ví dụ: hình thành các nhóm xã hội thứ cấp. Nhưthế trong trường hợp này tự quản cộng đồng là tất yếu. Có thể nói tự quản làng xã là một hiện tượng xã hội trong đó mỗi cộngđồng là một chủ thể xã hội (dưới danh nghĩa tập thể , nhóm xã hội, mỗi cá nhânhay thành viên) của nó là một bộ phận, mỗi hoạt động của nó trở thành đốituợng quản lí của một chủ thể tập thể. Khách thể quản lý là những hoạt độngthuộc về đời sống của cá nhân được coi là có liên quan đến lợi ích chung của tậpthể (cộng đồng) và phải được cộng đồng điều chỉnh để có sự hài hoà về quyềnlợi của mỗi cá nhân trong cộng đồng đó Tự quản là một sản phẩm của nhiều sự tự nguyện. Truớc hết là sự tựnguyện của nhà nước dành quyền tự điều chỉnh cho mỗi cá nhân của cộng đồng, 2cũng tức là dành quyền cho cộng đồng tự tổ chức điều chỉnh các hoạt động cầnthiết của nó. Thứ hai, là sự tự nguyện của người dân trong việc tham gia hay uỷnhiệm cho người khác tham gia vào chủ thể quản lí có tính tậpp thể. Thứ ba, đólà sự tự nguyện xá đinh những công việc gì sẽ thuộc về khách thể của sự quản líbởi tập thể. Thứ tư, đó là sự tự nguyện thoả thuận những biện pháp quản lí,chẳng hạn xác định những quy định hay những điều khoản thuởng, phạt; tựnguyện đóng góp các nguồn tài chính cần thiết cho tập thể để thực hiện các côngviệc chung. Như vậy tự quản một mặt mang tính tự nguyện, bình đẳng nội bộ cao,mặt khác không thể tạo thành một cộng đồng khép kín tới mức nhà nước khôngthể can thiệp đuợc như trong chế độ tự trị. (Tô Duy Hợp, Luơng Hồng Quang –2000, Phát triển làng xã , NXBVH – Thông tin Hà Nội, tr 38)2. Sự phân biệt các khái niệm “tự quản”, “tự tri”, “dân chủ”. Tự quản một hiện tượng xã hội tất yếu khách quan. Trong quá trình nhận thức thực tiễn chính trị xã hội, trong hệ thống cáckhái niệm, nhân loại đã làm sang tỏ các khái niệm cụ thể như sau: Tự quản, tựtrị, quản lý, dân chủ, phân quyền, đảm quyền hành chính……điều cơ bản ở chỗ,các khái niệm này phản ánh mối quan hệ xã hội khác nhau, và xã hội hpọckhông thể không nghiên cứu và xem xét. Các khái niệm trên đều có vai trò quan trọng trong các khoa học khácnhau như: chính trị học, xã hội học…..nhưng vấn đề ở chỗ xã hội học xem nónhư là một sự “kiện xã hội” (Durkheim) như kà một quá trìh một hiện tượngkhách quan, vốn như nó nảy sinh trong qua trình tự tổ chức sống , hoạt động vàsinh hoạt của các chủ thể hành động xã hội. 3 Việc phân biệt các khái niệm trên có tầm quan trọng to lớn, nếu không dễ nhầm lẫn các khái niệm này.Từ đó dễ làm cho người ta dễ nhầm lẫn khi đứng trước một sự kiện hay một quá trình nào đó, Hay khó phân biệt đay là hiện tượng gi? Ví dụ như “tự quản” hay “quản lý “ Điều này cho thấy khái niệm tự quản cần thiết trong sự phân biệt với các khái niệm khác , chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúng. Dưới đây là một số phân biệt : 2.1 Tự trị chỉ có sự có quyền tự quản lấy công việc của mình “thường nóivề một bộ phận trong một quốc gia ví dụ: khu tự trị, nước cộng hoà trự trị trong mộtlien bàng (Nga _Pháp _Mỹ) Tự trị là một hiện tượng có ở nhều nơi trên thế giới.Nó thường là sản phẩm của cuộc đấu tranh giữa một cộng đồng người dân trị, hay cộng đồng xã hội đang sống trong một khu vực đặc biệt nào đó đối với nhà nước, tức chính quyền của một quốc gia.Với khía cạnh nào đó nó biểu thị mối quan hệ chính trị giữa nhà nước trung ương với một cộng dodòng dân cư “cộng dodòng dân sự “ nhất định Nội hàm của khái niệm này cho thấy nhà nứơc trung ương dành cho cộng đồng quyền hạn “đôi khi rộng rãi “ cả về kinh tế _xã hội _ chính trị trong nội bộ cộng đồng. Thứ 2, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tự quản làng xã Tiểu luậnTỰ QUẢN LÀNG XÃ 1 1. Khái niệm : Tự quản cộng đồng bào gồm: 1)nguyên tắc dân chủ cộng đồng làng xã ,nghĩa là các thành viên đến độ tuổi nhất định đều phải có nghĩa vụ nhất định,trong những công việc của cộng đồng, 2) trong nhóm xã hội đặc thù này tồn tạinhững vị trí xã hội mang tính chất đứng đầu để điều khiển mọi hoạt động chungcó lợi cho cộng đồng, thông thuờng là những người đuợc cộng đồng chọn và bầucử ra theo nguyên tắc “chọn mặt gửi vàng” , 3) mọi thành viên của nhóm xã hộinày đều có những mục tiêu chung để gắn bó với nhau; 4) Cộng đồng có nhữngluật lệ riêng của mình để đánh giá hoạt động của mọi thành viên “ (Tống VănChung – xã hội học nông thôn, NXB ĐHQGHN, 2000 tr55) Tự quản có nghĩa là cho phép các cộng đồng xã hội được tổ chức,điều hành các công việc, đời sống của mình. Mặt khác, có những trường hợp cáccộng đồng dân sự hình thành một cách tự phát, tồn tại một cách khách quan bênngoài tầm quản lí của nhà nuớc. Ví dụ: hình thành các nhóm xã hội thứ cấp. Nhưthế trong trường hợp này tự quản cộng đồng là tất yếu. Có thể nói tự quản làng xã là một hiện tượng xã hội trong đó mỗi cộngđồng là một chủ thể xã hội (dưới danh nghĩa tập thể , nhóm xã hội, mỗi cá nhânhay thành viên) của nó là một bộ phận, mỗi hoạt động của nó trở thành đốituợng quản lí của một chủ thể tập thể. Khách thể quản lý là những hoạt độngthuộc về đời sống của cá nhân được coi là có liên quan đến lợi ích chung của tậpthể (cộng đồng) và phải được cộng đồng điều chỉnh để có sự hài hoà về quyềnlợi của mỗi cá nhân trong cộng đồng đó Tự quản là một sản phẩm của nhiều sự tự nguyện. Truớc hết là sự tựnguyện của nhà nước dành quyền tự điều chỉnh cho mỗi cá nhân của cộng đồng, 2cũng tức là dành quyền cho cộng đồng tự tổ chức điều chỉnh các hoạt động cầnthiết của nó. Thứ hai, là sự tự nguyện của người dân trong việc tham gia hay uỷnhiệm cho người khác tham gia vào chủ thể quản lí có tính tậpp thể. Thứ ba, đólà sự tự nguyện xá đinh những công việc gì sẽ thuộc về khách thể của sự quản líbởi tập thể. Thứ tư, đó là sự tự nguyện thoả thuận những biện pháp quản lí,chẳng hạn xác định những quy định hay những điều khoản thuởng, phạt; tựnguyện đóng góp các nguồn tài chính cần thiết cho tập thể để thực hiện các côngviệc chung. Như vậy tự quản một mặt mang tính tự nguyện, bình đẳng nội bộ cao,mặt khác không thể tạo thành một cộng đồng khép kín tới mức nhà nước khôngthể can thiệp đuợc như trong chế độ tự trị. (Tô Duy Hợp, Luơng Hồng Quang –2000, Phát triển làng xã , NXBVH – Thông tin Hà Nội, tr 38)2. Sự phân biệt các khái niệm “tự quản”, “tự tri”, “dân chủ”. Tự quản một hiện tượng xã hội tất yếu khách quan. Trong quá trình nhận thức thực tiễn chính trị xã hội, trong hệ thống cáckhái niệm, nhân loại đã làm sang tỏ các khái niệm cụ thể như sau: Tự quản, tựtrị, quản lý, dân chủ, phân quyền, đảm quyền hành chính……điều cơ bản ở chỗ,các khái niệm này phản ánh mối quan hệ xã hội khác nhau, và xã hội hpọckhông thể không nghiên cứu và xem xét. Các khái niệm trên đều có vai trò quan trọng trong các khoa học khácnhau như: chính trị học, xã hội học…..nhưng vấn đề ở chỗ xã hội học xem nónhư là một sự “kiện xã hội” (Durkheim) như kà một quá trìh một hiện tượngkhách quan, vốn như nó nảy sinh trong qua trình tự tổ chức sống , hoạt động vàsinh hoạt của các chủ thể hành động xã hội. 3 Việc phân biệt các khái niệm trên có tầm quan trọng to lớn, nếu không dễ nhầm lẫn các khái niệm này.Từ đó dễ làm cho người ta dễ nhầm lẫn khi đứng trước một sự kiện hay một quá trình nào đó, Hay khó phân biệt đay là hiện tượng gi? Ví dụ như “tự quản” hay “quản lý “ Điều này cho thấy khái niệm tự quản cần thiết trong sự phân biệt với các khái niệm khác , chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa chúng. Dưới đây là một số phân biệt : 2.1 Tự trị chỉ có sự có quyền tự quản lấy công việc của mình “thường nóivề một bộ phận trong một quốc gia ví dụ: khu tự trị, nước cộng hoà trự trị trong mộtlien bàng (Nga _Pháp _Mỹ) Tự trị là một hiện tượng có ở nhều nơi trên thế giới.Nó thường là sản phẩm của cuộc đấu tranh giữa một cộng đồng người dân trị, hay cộng đồng xã hội đang sống trong một khu vực đặc biệt nào đó đối với nhà nước, tức chính quyền của một quốc gia.Với khía cạnh nào đó nó biểu thị mối quan hệ chính trị giữa nhà nước trung ương với một cộng dodòng dân cư “cộng dodòng dân sự “ nhất định Nội hàm của khái niệm này cho thấy nhà nứơc trung ương dành cho cộng đồng quyền hạn “đôi khi rộng rãi “ cả về kinh tế _xã hội _ chính trị trong nội bộ cộng đồng. Thứ 2, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xã hội dân sự Tự quản làng xã Vai trò tự quản làng xã Tiểu luận xã hội học Thuyết trình xã hội học Nghiên cứu xã hội họcTài liệu có liên quan:
-
67 trang 262 0 0
-
214 trang 136 0 0
-
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 136 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 134 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 123 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 123 0 0 -
34 trang 117 0 0
-
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 98 0 0 -
0 trang 88 0 0
-
9 trang 81 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 68 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 66 0 0 -
Đề cương chi tiết môn học: Xã hội học đại cương
4 trang 55 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 2
209 trang 48 0 0 -
125 trang 44 0 0
-
Tiểu luận: Phụ nữ và nghèo đói
45 trang 33 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1
207 trang 32 0 0 -
Thảo luận nhóm: Bất bình đẳng giới
20 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu Xã hội học - Bùi Ngọc Hoàn
25 trang 32 0 0 -
Thuyết trình Tâm lý học xã hội: Tri giác xã hội
20 trang 31 0 0