
Tiểu luận: Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP Tiểu luận:Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt 1 MỤC LỤCPhần Mở Đầu ............................................................................................................................ 31.1. Khái niệm về giống .............................................................................................................. 41.2. Vấn đề phân loại giống ....................................................................................................... 52.Vai trò của giống cây trồng ................................ ................................ ................................ ....62.1. Giống tốt có tác dụng tăng năng suất, phẩm chất cây trồng. .............................................. 62.2. Giống tốt tạo điều kiện phòng chống thiên tai, sâu bệnh có hiệu quả ít tốn kém................ 82.4. Giống tốt có khả năng tăng vụ, luân canh, bố trí cây trồng hợp lý nhằm sử dụng đất cóhiệu quả nhất ........................................................................................................................... 102.5. Đa dạng giống mới tạo điều kiện thuận lợi cho đa dạng hoá trong nông nghiệp ............. 11Kết Luận................................ ................................ ................................ ................................ .. 11Tµi liÖu tham kh¶o ................................ ...................................................................... 12 2 Phần Mở Đầu Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam có nhiều thuận lợi, cũng có nhiều thửthách, sau khi tham gia và thực thi chính sách khu vực mậu dịch tự do ASIAN(AFTA), và thực hiện nghĩa vụ cam kết trong các chương trình ưu đãi thuế quan cóhiệu lực chung (CEPT) của AFTA, nhất là từ khi nước ta hội nhập Tổ chứcThương m ại thế giới (WTO). Bối cảnh trên ảnh hưởng ngày một mạnh tới nôngnghiệp, cũng như tới công nghiệp và dịch vụ. Những ảnh hưởng này vừa tích cựcdo tiến bộ của khoa học và công nghệ, vừa có thể tiêu cực nếu nước ta không vượtđược hàng rào kỹ thuật. Bằng chứng là trái cây nhập khẩu lấn sân thị trường trongnước do chất lượng và giá bán thấp hơn; hàng tôm cá xuất khẩu bị trả về do vấn đềan toàn thực phẩm. Việt Nam đang gắng vượt qua những thử thách để có lợi thế trong cạnhtranh ở thị trường quốc tế cũng như trong nước, làm cho sự cạnh tranh này thật sựlà động lực phát triển kinh tế nông nghiệp có định hướng XHCN. Nông nghiệpcạnh tranh thể hiện ngày một rõ nét trong nền kinh tế thị trường hội nhập WTO,chủ yếu trên cơ sở phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệpđô thị, nông nghiệp công nghệ cao... Trong nước, giữa nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng có sự cạnhtranh về diện tích đất, mặt nước và nhất là nhân lực, khi quá trình công nghiệp hóavà đô thị hóa diễn ra ngày một nhanh. Trong nông nghiệp, sự cạnh tranh này cũngxảy ra ở nhiều mặt: như giữa trồng trọt và chăn nuôi/thả tôm cá. Người nông dânluôn chọn giải pháp công nghệ hợp lý trong điều kiện của mình, nhất là những câytrồng, vật nuôi với những giống phù hợp nhất để sản xuất cho lợi nhuận cao nhất. Sự cạnh tranh trên được coi như quan tòa xử thắng cho người sản xuất nàocó sản phẩm chất lượng cao nhất và giá thành hạ nhất. Bàn tay vô hình của kinh tếthị trường và hữu hình của Nhà nước XHCN làm cho kinh tế hội nhập phát triểnkhông ngừng do tăng hàm lượng chất xám trong sản phẩm, hiện nước ta mới đạt có17%, trong khi Trung Quốc đạt 48%, Mỹ đạt 82%. Giống tốt được coi như mộttrong những trợ thủ đắc lực nhất giúp nông dân tăng nhanh hơn hàm lượng chấtxám trong nông sản. Trong hai thập kỷ vừa qua, ngành nông nghiệp việt nam đã đạt được nhiềutành tựu đáng khích lệ. Trong khi đó đảm bảo được an ninh lương thực trong nước.Việt nam đã trở thành một trong quốc gia lớn nhất thế giới trong lĩnh vực sản xuấtvà sản xuất nông sản của một số loại cây trồng như: lúa, cà phê, cao su, điều, chè,hồ tiêu...Cùng với việc cải thiện hệ thống thuỷ lợi, ứng dụng phân bón hoá học vàthuốc bảo vệ thực vật thì các giống cây trồng nước ta đ ã đóng vai trò rất quan trọngđể đạt được những thành tựu nói trên. Ngành giống cây trồng đã cung cấp một bộ giống phong phú, bao gồmnhững giống thuần, giống ưu thế lai ngăn ngày, có năng suất cao, chất lượng tốt,chống chịu sâu bệnh, có khả năng thích ứng rộng, và nhiều loại giống cây trồng lâunăm được cải tiến , chọn lọc, đưa vào sản xuất. Những kết quả này đã tạo điều kiệnrất cơ b ản để nước ta thực hiện thành công Cuộc Cách Mạng mùa vụ cải thiệnchất lượng và nâng cao sản lượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vấn đề phân loại giống vai trò giống cây trồng khả năng tăng vụ hàng rào kỹ thuật công nghiệp dịch vụ chính sách mậu dịchTài liệu có liên quan:
-
138 trang 105 0 0
-
Tìm hiểu chính sách kinh tế học quốc tế: Phần 2
187 trang 27 0 0 -
Xuất khẩu vào EU cảnh giác với hàng rào kỹ thuật
2 trang 27 0 0 -
87 trang 26 0 0
-
Đề án: Quỹ bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
30 trang 19 0 0 -
Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại - TBT
23 trang 17 0 0 -
27 trang 16 0 0
-
LẬP KẾ HOẠCH NGỪNG MÁY VÀ SỬA CHỮA CÓ HIỆU QUẢ
18 trang 15 0 0 -
5S TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ
3 trang 14 0 0 -
87 trang 14 0 0
-
Quản trị chất lượng du lịch - ĐH Công Nghệp Tp. HCM
316 trang 13 0 0 -
Làng - đô thị hiện nay và một số đặc điểm về lối sống
13 trang 12 0 0 -
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam
9 trang 11 0 0 -
105 trang 11 0 0
-
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI THUỶ SẢN NHẬP KHẨU TỪ VIỆT NAM
21 trang 10 0 0 -
Thực trạng ngành Công nghệ thống tin Mĩ những năm đầu thế kỷ 21
11 trang 10 0 0 -
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI THUỶ SẢN NHẬP KHẨU
21 trang 10 0 0 -
Chính sách mậu dịch giữa Nhật Bản và Đàng Trong từ cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII
6 trang 9 0 0 -
30 trang 8 0 0
-
Đề án Thực trạng phát triển du lịch môi trường ở Hà Nội
37 trang 8 0 0