
Làng - đô thị hiện nay và một số đặc điểm về lối sống
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 686.76 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã khái quát một số đặc điểm trong lối sống ở các làng này hiện nay như: Lối sống pha trộn nông dân - thị dân, lối sống đề cao sự kết nối cộng đồng , lối sống thu hẹp phạm vi giao tiếp cộng đồng, lối sống cạnh tranh mang tính chất thể diện, lối sống công nghiệp dịch vụ,… và bàn luận về sự thay đổi lối sống đó đã mang đến những vấn đề gì cho các làng quê này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng - đô thị hiện nay và một số đặc điểm về lối sốngLÀNG - ĐÔ THỊ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LỐI SỐNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM(*)TÓM TẮT Trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng hiện nay, rất nhiều v ng vốn là ven đô, làlàng trước kia đã bị nuốt vào đô thị, hoặc cận kề đô thị hình thành nên một dạng thứclàng - đô thị. Những cư dân ở các làng như vậy phần nhiều không c n là nông dân nữanhưng họ c ng chưa thể là thị dân và có nhiều sự thay đổi trong lối sống của họ. Từ thựctế nghiên cứu ở một số làng cụ thể như Đồng Kỵ, Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), XuânĐỉnh (Từ Liêm, Hà Nội), Định Công ( uận Hoàng ai, Hà Nội), Nhân Chính ( uậnThanh Xuân, Hà Nội),… bài viết đã khái quát một số đặc điểm trong lối sống ở các làngnày hiện nay như: lối sống pha trộn nông dân - thị dân, lối sống đề cao sự kết nối cộngđồng , lối sống thu hẹp phạm vi giao tiếp cộng đồng, lối sống cạnh tranh mang tính chấtthể diện, lối sống công nghiệp dịch vụ,… và bàn luận về sự thay đổi lối sống đó đã mangđến những vấn đề gì cho các làng quê này. Từ khoá: làng – đô thị, đặc điểm lối sống, nông dân – thị dân, kết nối cộng đồng,công nghiệp dịch vụ.ABSTRACT In the process of rapid urbanization nowadays, many parts which used to be suburbs andvillages have been transformed into the urban or surrounding urban areas to form a kind ofurban-villages. Most of residents in such residence are no longer farmers, but they have notcompletely become the city-dwellers and there have been many changes in their lifestyles. Fromthe practical research in some particular villages such as Dong Ky, Dinh Bang (Tu Son, BacNinh), Xuan Dinh (Tu Liem, Hanoi), Dinh Cong (Hoang Mai District, Hanoi), Nhan Chinh(Thanh Xuan District, Hanoi)…etc the article outlines some of the characteristics of the lifestylesin such villages nowadays- a mixture of the lifestyle of the farmers and that of the city-dwellers;the lifestyle which promotes the community connection; the lifestyle which narrows the scope ofpublic communication; the competitive lifestyle of honoring faces; the lifestyle of serviceindustry, ... and discusses what problems these lifestyle changes have brought to these villages. Keywords: urban- village, lifestyle characteristics, farmers – city-dwellers, communityconnection, the service industry. Nhìn lại chặng đường phát triển của mới có khoảng 500 đô thị. Đến năm 2000,đô thị Việt Nam hơn hai chục năm qua, con số này lên 649 và năm 2003 là 656, nămchúng ta sẽ nhận thấy rõ tốc độ phát triển 2007 là 700, đô thị và đến nay tăng lên lànhanh chóng và có thể nói là rất nóng 754 đô thị. Về dân cư đô thị, tỉ lệ dân số đôcủa đô thị Việt Nam, nhất là ở các đô thị thị ở nước ta dưới 40%. Theo quy hoạchlớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà phát triển đến năm 2010 con số này sẽ là 56-Nẵng,... Từ năm 1990, các đô thị Việt 60%, đến năm 2020 là 80% [1]. Xét về tốcNam bắt đầu phát triển, lúc đó, cả nước độ phát triển và mở rộng đô thị Việt Nam(*) PGS.TS, Viện Nghiên cứu văn hoá, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 20sau 10 năm thì mỗi tháng tăng trung bình (Từ Sơn, Bắc Ninh), Xuân Đỉnh (Từ Liêm,một đô thị[2]. Với mức độ mở rộng nhanh Hà Nội), Định Công (Quận Hoàng Mai, Hàchóng như vậy, rất nhiều vùng vốn là ven Nội), Nhân Chính (Quận Thanh Xuân, Hàđô, là làng trước kia đã bị “nuốt vào” đô Nội),… chúng tôi khái quát một số đặcthị. Có làng bỗng chốc trở thành phố, thành điểm trong lối sống ở các làng này hiệnphường (dù trong tâm thức và tên gọi của nay.người dân thì đó vẫn là làng), có làng chưa 1. L I S NG PHA TR N N NG DÂN -thành phường, phố trên danh nghĩa hành TH DÂNchính nhưng cũng đã thực sự nằm trong Những làng quê mà chúng tôi kể đến ởhoặc cận kề đô thị. Những làng quê đang ở trên chỉ trong khoảng 15 năm trở về trướccác khu vực giáp ranh, trung chuyển, giao vẫn còn là những làng quê khá yên bình,thời giữa làng và phố như vậy được chúng nơi mà những người dân cư trú theo kiểutôi gọi là làng - đô thị với sự nhấn mạnh “trong họ ngoài làng”, “hàng xóm tắt lửađến tính giao thoa giữa làng và đô thị ở các tối đèn có nhau”,… nhưng hiện nay, cáckhu vực này. Những cư dân ở các làng như làng này đều đã trở thành đô thị hoặc cậnvậy phần nhiều không còn là nông dân nữa kề đô thị, người dân làng bỗng chốc bịnhưng họ cũng chưa thể là thị dân và vì “đẩy” ra phố, nhịp điệu mùa trong lối sốngvậy trong lối sống, một mặt vẫn mang đậm nông nghiệp quen thuộc của họ được thaylối sống nông dân nhưng mặt khác lối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Làng - đô thị hiện nay và một số đặc điểm về lối sốngLÀNG - ĐÔ THỊ HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ LỐI SỐNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM(*)TÓM TẮT Trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng hiện nay, rất nhiều v ng vốn là ven đô, làlàng trước kia đã bị nuốt vào đô thị, hoặc cận kề đô thị hình thành nên một dạng thứclàng - đô thị. Những cư dân ở các làng như vậy phần nhiều không c n là nông dân nữanhưng họ c ng chưa thể là thị dân và có nhiều sự thay đổi trong lối sống của họ. Từ thựctế nghiên cứu ở một số làng cụ thể như Đồng Kỵ, Đình Bảng (Từ Sơn, Bắc Ninh), XuânĐỉnh (Từ Liêm, Hà Nội), Định Công ( uận Hoàng ai, Hà Nội), Nhân Chính ( uậnThanh Xuân, Hà Nội),… bài viết đã khái quát một số đặc điểm trong lối sống ở các làngnày hiện nay như: lối sống pha trộn nông dân - thị dân, lối sống đề cao sự kết nối cộngđồng , lối sống thu hẹp phạm vi giao tiếp cộng đồng, lối sống cạnh tranh mang tính chấtthể diện, lối sống công nghiệp dịch vụ,… và bàn luận về sự thay đổi lối sống đó đã mangđến những vấn đề gì cho các làng quê này. Từ khoá: làng – đô thị, đặc điểm lối sống, nông dân – thị dân, kết nối cộng đồng,công nghiệp dịch vụ.ABSTRACT In the process of rapid urbanization nowadays, many parts which used to be suburbs andvillages have been transformed into the urban or surrounding urban areas to form a kind ofurban-villages. Most of residents in such residence are no longer farmers, but they have notcompletely become the city-dwellers and there have been many changes in their lifestyles. Fromthe practical research in some particular villages such as Dong Ky, Dinh Bang (Tu Son, BacNinh), Xuan Dinh (Tu Liem, Hanoi), Dinh Cong (Hoang Mai District, Hanoi), Nhan Chinh(Thanh Xuan District, Hanoi)…etc the article outlines some of the characteristics of the lifestylesin such villages nowadays- a mixture of the lifestyle of the farmers and that of the city-dwellers;the lifestyle which promotes the community connection; the lifestyle which narrows the scope ofpublic communication; the competitive lifestyle of honoring faces; the lifestyle of serviceindustry, ... and discusses what problems these lifestyle changes have brought to these villages. Keywords: urban- village, lifestyle characteristics, farmers – city-dwellers, communityconnection, the service industry. Nhìn lại chặng đường phát triển của mới có khoảng 500 đô thị. Đến năm 2000,đô thị Việt Nam hơn hai chục năm qua, con số này lên 649 và năm 2003 là 656, nămchúng ta sẽ nhận thấy rõ tốc độ phát triển 2007 là 700, đô thị và đến nay tăng lên lànhanh chóng và có thể nói là rất nóng 754 đô thị. Về dân cư đô thị, tỉ lệ dân số đôcủa đô thị Việt Nam, nhất là ở các đô thị thị ở nước ta dưới 40%. Theo quy hoạchlớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà phát triển đến năm 2010 con số này sẽ là 56-Nẵng,... Từ năm 1990, các đô thị Việt 60%, đến năm 2020 là 80% [1]. Xét về tốcNam bắt đầu phát triển, lúc đó, cả nước độ phát triển và mở rộng đô thị Việt Nam(*) PGS.TS, Viện Nghiên cứu văn hoá, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. 20sau 10 năm thì mỗi tháng tăng trung bình (Từ Sơn, Bắc Ninh), Xuân Đỉnh (Từ Liêm,một đô thị[2]. Với mức độ mở rộng nhanh Hà Nội), Định Công (Quận Hoàng Mai, Hàchóng như vậy, rất nhiều vùng vốn là ven Nội), Nhân Chính (Quận Thanh Xuân, Hàđô, là làng trước kia đã bị “nuốt vào” đô Nội),… chúng tôi khái quát một số đặcthị. Có làng bỗng chốc trở thành phố, thành điểm trong lối sống ở các làng này hiệnphường (dù trong tâm thức và tên gọi của nay.người dân thì đó vẫn là làng), có làng chưa 1. L I S NG PHA TR N N NG DÂN -thành phường, phố trên danh nghĩa hành TH DÂNchính nhưng cũng đã thực sự nằm trong Những làng quê mà chúng tôi kể đến ởhoặc cận kề đô thị. Những làng quê đang ở trên chỉ trong khoảng 15 năm trở về trướccác khu vực giáp ranh, trung chuyển, giao vẫn còn là những làng quê khá yên bình,thời giữa làng và phố như vậy được chúng nơi mà những người dân cư trú theo kiểutôi gọi là làng - đô thị với sự nhấn mạnh “trong họ ngoài làng”, “hàng xóm tắt lửađến tính giao thoa giữa làng và đô thị ở các tối đèn có nhau”,… nhưng hiện nay, cáckhu vực này. Những cư dân ở các làng như làng này đều đã trở thành đô thị hoặc cậnvậy phần nhiều không còn là nông dân nữa kề đô thị, người dân làng bỗng chốc bịnhưng họ cũng chưa thể là thị dân và vì “đẩy” ra phố, nhịp điệu mùa trong lối sốngvậy trong lối sống, một mặt vẫn mang đậm nông nghiệp quen thuộc của họ được thaylối sống nông dân nhưng mặt khác lối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Làng – đô thị Đặc điểm lối sống Nông dân – thị dân Kết nối cộng đồng Công nghiệp dịch vụTài liệu có liên quan:
-
6 trang 325 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
10 trang 246 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
8 trang 227 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 225 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 212 0 0 -
6 trang 212 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
9 trang 169 0 0
-
8 trang 169 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 161 0 0 -
15 trang 154 0 0
-
15 trang 151 0 0
-
Một số vấn đề về âm điệu 7 bản Lễ Nhạc Tài tử Nam Bộ
11 trang 144 0 0 -
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 138 0 0 -
8 trang 131 0 0
-
11 trang 131 0 0