
Tiểu luận: Xu hướng lựa chọn trong bộ ba bất khả thi
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xu hướng lựa chọn trong bộ ba bất khả thiMôn: Tài Chính Quốc Tế - GVHD: TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo 2012 Tiểu luận XU HƯỚNG LỰA CHỌN TRONG BỘ BA BẤT KHẢ THINhóm thực hiện: Nhóm 1Môn: Tài Chính Quốc Tế - GVHD: TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo 2012 Các lý thuyết về bộ ba bất khả thi hầu hết đều mang cùng một ý nghĩa, nó cho thấycon đường phát triển của mỗi quốc gia ít nhiều phải tuân theo một quy luật. Đó chính làquy luật đánh đổi giữa các biến trong bộ ba bất khả thi, đó là: chính sách tiền tệ độc lập,chế độ tỷ giá cố định và tự do hóa dòng vốn. Như vậy, xu hướng lựa chọn trong bộ babất khả thi của mỗi nhóm quốc gia như thế nào? Liệu sự lựa chọn có thay đổi theo thờigian hay không?1. Nhóm các nước đang phát triển: - Nhóm tác giả See Obstfeld, Sambaugh và Taylor (2005) đã nghiên cứu dựa trên dữliệu của nhóm các nước đang phát triển trong thời gian từ giữa đến cuối những năm 80 vàJoshua Aizenman trong bài “Bộ ba bất khả thi” - “The Impossible Trinity (aka TheImpossible trilemma -2010) đã nghiên cứu dựa trên dữ liệu của 50 quốc gia (trong đó 32quốc gia thuộc nhóm nước đang phát triển) trong giai đoạn 1970-2008 đã cùng đưa ra kếtluận: Từ giữa những năm 1980, hầu hết các nước đang phát triển đều thích chọn lựa mụctiêu: chính sách tiền tệ độc lập và chế độ tỷ giá hối đoái cố định, đóng cửa thị trường tàichính – thị trường tài chính tự cung tự cấp. - Đồng quan điểm như trên, nhóm 3 tác giả Aizenman, Chinn, Ito trong các bàinghiên cứu năm 2008, 2009, 2010 và 2011 dựa trên dữ liệu từ 1970-2006 của 179 quốcgia, đã kết luận rằng: + Sau những năm 80, các nước đang phát triển không phải thị trường mới nổi(NON-EMG) vẫn kiên trì với chính sách tỷ giá ổn định ở mức cao, theo sau là độc lậptiền tệ trong suốt thời kỳ quan sát và không có một xu hướng rõ ràng trong hội nhập tàichính. + Các nước mới nổi (EMG) không ngừng hội nhập đồng thời chấp nhận đánh mấtđộc lập tiền tệ, và tỷ giá có xu hướng linh hoạt hơn.Nhóm thực hiện: Nhóm 1Môn: Tài Chính Quốc Tế - GVHD: TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo 2012 + Xu hướng hiện tại, các nước đang phát triển lựa chọn một mô hình trung gianvới chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí bằng cách nỗ lực gia tăng dự trữ ngoại hối, chính sáchtiền tệ độc lập vừa phải và hội nhập tài chính. - Vijay Joshi trong bài nghiên cứu “ Ấn Độ và bộ ba bất khả thi” lấy số liệu từ năm1990-2000 cũng đưa ra kết luận là Ấn Độ trong suốt thập kỷ đã đối phó với bộ ba bấtkhả thi bằng cách áp dụng một tỷ giá hối đoái trung gian kết hợp với kiểm soát dòngvốn. - Ila Patnaik và Ajay Shah trong bài báo “ Châu Á đương đầu với bộ ba bất khả thi”- “Asia confronts the Impossible Trinity” (2010) dựa trên dữ liệu trong khoảng thời giantừ 1970-2008 của 11 quốc gia châu Á đã đưa ra kết luận là sự phản ứng của 11 quốc giaChâu Á đối với bộ ba bất khả thi khá đa dạng: + Ấn Độ và Trung Quốc trước đây đã lựa chọn mở cửa tài khoản vốn thấp và chế độtỷ giá hối đoái cố định cùng một chính sách tiền tệ độc lập. Gần đây (từ năm 2008 trở vềsau), Trung Quốc và Ấn Độ đã và đang phấn đấu để giữ tỷ giá hối đoái ít linh hoạt kếthợp với chính sách mở cửa tài khoản vốn khá mạnh. Có phải hai nước này đã bảo vệchính sách tiền tệ độc lập? Phân tích cho thấy, mặc dù đã dùng chính sách vô hiệu hóahoặc các kỹ thuật can thiệp khác dựa trên kiểm soát vốn hoặc áp chế tài chính, thì họ đãthất bại trong việc thực hiện chính sách tiền tệ độc lập. Bởi cách duy nhất để có được tỷgiá hối đoái cố định là phải duy trị một tỷ lệ lãi suất rất thấp trong điều kiện thực tế. + Nhóm các nước Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Hồng Kông có xuhướng mở cửa tài khoản vốn mạnh, kết hơp với tỷ giá ít linh hoạt hơn so với Ấn Độ. + Trong số 11 nước Châu Á được nghiên cứu, Hàn Quốc có nhiều tiến bộ nhất với môhình chủ đạo của nền kinh tế công nghiệp. Hàn Quốc mở cửa vốn nhiều hơn và hệ thốngtài chính phát triển tốt hơn và tỷ giá hối đoái gần như linh hoạt nhất ở Châu Á. + Đối với Philippines và Indonesia , mở cửa tài khoản vốn ở mức thấp. Đây là hai nềnkinh tế có các biến dạng của các chính sách tiền tệ liên quan đến tỷ giá hối đoái cố định làthấp nhất. Mặc dù vậy, các nền kinh tế này đã lựa chọn chính sách để có một chế độ tỷgiá hối đoái linh hoạt đáng kể.Nhóm thực hiện: Nhóm 1Môn: Tài Chính Quốc Tế - GVHD: TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo 2012 - Irma Rosenburg trong bài nghiên cứu “ Bộ ba bất khả thi và những ràng buộctrong việc lựa chọn chính sách” - “The impossible trinity and constraints on policyoptions” (2010) cũng cho ra kết luận tương tự. Gần đây, hầu hết các quốc gia Châu Á đềuduy trì một chế độ tỷ giá thả nổi có quản lí theo kiến nghị của IMF. Tuy nhiên, một sốquốc gia vẫn cho phép tỷ giá hối đoái linh động hơn thời gian trước. Riêng Trung Quốcduy trì chính sách tiền tệ với mục tiêu ổn định giá trị đồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tài chính tiền tệ Bộ ba bất khả thi Xu hướng bộ ba bất khả thi Chính sách tiền tệ độc lập Chế độ tỷ giá cố định Tự do hóa dòng vốnTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 359 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 163 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
23 trang 121 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 121 0 0 -
7 trang 120 0 0
-
13 trang 119 0 0
-
Bài tập nhóm: Chính sách vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ và hội nhập tài chính toàn cầu
34 trang 116 0 0 -
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
27 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Xác định mức dự trữ ngoại hối tối ưu
14 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Mua bán và sáp nhập ngân hàng
52 trang 105 0 0 -
13 trang 103 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính NH TMCP Techcombank giai đoạn 2008 - 2012
34 trang 97 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích tác động của thuế tiêu thụ đặc biệt
22 trang 96 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích báo cáo tài chính ngân hàng ACB giai đoạn 2008 – 2012
29 trang 86 0 0 -
31 trang 85 0 0
-
10 trang 66 0 0
-
Tiểu luận: Tổng quan về các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro Ngân hàng Quốc tế
32 trang 65 0 0