
TOÁN HỖN HỢP OXIT
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TOÁN HỖN HỢP OXIT TOÁN HỖN HỢP OXIT.Các bài toán vận dụng số mol trung bình và xác định khoảng số mol củachất.1/ Đối với chất khí. (hỗn hợp gồm có 2 khí)Khối lượng trung bình của 1 lit hỗn hợp khí ở đktc: M1V M 21V2 MTB = 22 , 4VKhối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp khí ở đktc: M1V1 M 2V2 MTB = V M1n1 M 2 ( n n1 ) Hoặc: MTB = (n là tổng số mol khí trong hỗn hợp) n M1 x1 M 2 (1 x1 ) Hoặc: MTB = (x1là % của khí thứ nhất) 1 Hoặc: MTB = dhh/khí x . Mx m hh MTB của hh =2/ Đối với chất rắn, lỏng. nh hTính chất 1: MTB của hh có giá trị phụ thuộc vào thành phần về lượng các chất thànhphần trong hỗn hợp.Tính chất 2: MTB của hh luôn nằm trong khoảng khối lượng mol phân tử của các chấtthành phần nhỏ nhất và lớn nhất. Mmin < nhh < MmaxTính chất 3: Hỗn hợp 2 chất A, B có MA < MB và có thành phần % theo số mol làa(%) và b(%)Thì khoảng xác định số mol của hỗn hợp là. mB mA < nhh < MB MAGiả sử A hoặc B có % = 100% và chất kia có % = 0 hoặc ngược lại.Lưu ý:- Với bài toán hỗn hợp 2 chất A, B (chưa biết số mol) cùng tác dụng với 1hoặc cả 2 chất X, Y (đã biết số mol). Để biết sau phản ứng đã hết A, B hayX, Y chưa. Có thể giả thiết hỗn hợp A, B chỉ chứa 1 chất A hoặc B - Với MA < MB nếu hỗn hợp chỉ chứa A thì: m hh mhh nA = > nhh = MA M hhNhư vậy nếu X, Y tác dụng với A mà còn dư, thì X, Y sẽ có dư để tác dụnghết với hỗn hợp A, B Với MA < MB, nếu hỗn hợp chỉ chứa B thì:- m hh mhh nB = < nhh = MB M hhNhư vậy nếu X, Y tác dụng chưa đủ với B thì cũng không đủ để tác dụng hếtvới hỗn hợp A, B.Nghĩa là sau phản ứng X, Y hết, còn A, B dư.3/ Khối lượng mol trung bình của một hỗn hợp ( M )Khối lượng mol trung bình (KLMTB) của một hỗn hợp là khối lượng của 1mol hỗn hợp đó. mhh M .n M 2 .n2 ...M i .niM= = 11 (*) n hh n1 n2 ...niTrong đó: mhh là tổng số gam của hỗn hợp.- nhh là tổng số mol của hỗn hợp.- M1, M2, ..., Mi là khối lượng mol của các chất trong hỗn hợp.- n1, n2, ..., ni là số mol tương ứng của các chất.-Tính chất: Mmin < M < MmaxĐối với chất khí vì thể tích tỉ lệ với số mol nên (*) được viết lại như sau: M 1V1 M 2V2 ...M iViM= (**) V1 V2 ...ViTừ (*) và (**) dễ dàng suy ra:M = M1x1 + M2x2 + ... + Mixi (***) Trong đó: x1, x2, ..., xi là thành phần phần trăm (%) số mol hoặc thể tích(nếu hỗn hợp khí) tương ứng của các chất và được lấy theo số thập phân,nghĩa là: 100% ứng với x = 1.50% ứng với x = 0,5.Chú ý: Nếu hỗn hợp chỉ gồm có hai chất có khối lượng mol tương ứng M1và M2 thì các công thức (*), (**) và (***) được viết dưới dạng: M 1 .n1 M 2 .(n n1 ) (*)/(*) M = n M 1 .V1 M 2 .(V V1 ) (**)/(**) M = V (***)/(***) M = M1x + M2(1 - x) Trong đó: n1, V1, x là số mol, thể tích, thành phần % về số mol hoặc thểtích (hỗn hợp khí) của chất thứ nhất M1. Để đơn giản trong tính toán thôngthường người ta chọn M1 > M2. M1 M 2Nhận xét: Nếu số mol (hoặc thể tích) hai chất bằng nhau thì M = 2và ngược lại.Bài tập áp dụng:Bài 1: Hoà tan 4,88g hỗn hợp A gồm MgO và FeO trong 200ml dung dịchH2SO4 0,45M(loãng) thì phản ứng vừa đủ, thu được dung dịch B.a/ Tính khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp A.b/ Để tác dụng vừa đủ với 2 muối trong dung dịch B cần d ùng V(lit) dungdịch NaOH 0,2M, thu được kết tủa gồm 2 hiđrôxit kim loại. Lọc lấy kết tủa,đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chấtrắn khan(phản ứng hoàn toàn). Tính V và m.Đáp số:a/ mMgO = 2g và mFeO = 2,88gb/ Vdd NaOH 0,2M = 0,9 lit và mrắn = 5,2g.Bài 2: Để hoà tan 9,6g một hỗn hợp đồng mol (cùng số mol) của 2 oxit kimloại có hoá trị II cần 14,6g axit HCl. Xác định công thức của 2 oxit trên. Biếtkim loại hoá trị II có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba.Đáp số: MgO và CaOBài 3: Khử 9,6g một hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao,người ta thu được Fe và 2,88g H2O.a/ Viết các PTHH xảy ra.b/ Xác định thành phần % của 2 oxit trong hỗn hợp.c/ Tính thể tích H2(đktc) cần dùng để khử hết lượng oxit trên.Đáp số:b/ % Fe2O3 = 57,14% và % FeO = 42,86%c/ VH 2 = 3,584 litBài 4: Cho X và Y là 2 oxit của cùng một kim loại M. Biết khi hoà tan cùngmột lượng oxit X như nhau đến hoàn toàn trong HNO3 và HCl rồi cô cạndung dịch thì thu được những lượng muối nitrat và clorua của kim loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu có liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 83 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 83 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 81 0 0 -
2 trang 57 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 56 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 50 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 49 0 0 -
13 trang 46 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 41 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 38 0 0 -
Các phương pháp cơ bản xác định công thứcHóa học hữu cơ
10 trang 36 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
7 trang 35 0 0
-
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 1
220 trang 34 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 2: Hóa vô cơ): Phần 1
126 trang 33 0 0 -
Bộ 150 đề môn Hóa học năm 2019 (Có lời giải)
7 trang 33 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 32 0 0 -
Bài Giảng Hóa Môi Trường - Chương 3
28 trang 32 0 0 -
Hóa học theo chủ đề và cách chinh phục các câu hỏi lý thuyết: Phần 2
196 trang 32 0 0