
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Nghi lễ Lên đồng trong tang ma người Tày
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.16 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận là giữ gìn bản sắc văn hoá của địa phương vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến đâm đà bản sẵc văn hoá dân tộc của Đảng và Nhà nước là điều cần làm và phải làm ngay. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Nghi lễ Lên đồng trong tang ma người TàyNghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐNGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRONG TANG MANGƯỜI TÀYKhóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóaNgành: Văn hóa dân tộc thiểu sốSinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NHUNGGiảng viêng hướng dẫn: Th.S. NÔNG ANH NGAHÀ NỘI - 2010Đinh Quang Thế - VHDT 12C1Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về văn hóa dân tộc Tày tại xãThượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. Tôi đã nhận được sự giúp đỡvà tạo điều kiện rất thuận lợi từ các cơ quan ban ngành địa phương và cộngđồng cư dân nơi đây. Hơn nữa còn nhận được sự chỉ bảo tận tình của thạc sĩNông Anh Nga, giảng viên khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số trường Đại họcVăn hóa Hà Nội và các thầy cô trong khoa để tôi hoàn thành bài nghiên cứunày. Nhưng do trình độ còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót vì vậy tôirất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng nhưbạn đọc để bài nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến đến thạc sĩ Nông Anh Ngagiảng viên khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, các thầy giáo cô giáo và các cơquan ban ngành cũng như các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡtrong quá trình tôi nghiên cứu bài viết này.Tôi xin chân thành cảm ơn !Đinh Quang ThếĐinh Quang Thế - VHDT 12C2Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyMỤC LỤCMở đầu.Lời cảm ơn.1. Lý do chọn đề tài luận văn.2. Tính cấp thiết của luận văn.3. Mục đích nghiên cứu của luận văn.4. Đối tượng nghiên cứu của luận văn.5. Phương pháp nghiên cứu.6. Bố cục luận văn.chưong 1 : Khái quát về người Tày xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnhBắc Kạn.1.1. Nguồn gốc xuất sứ.1.2. số lượng phân bố.1.3. Thiết chế văn hoá, giáo dục.1.4. Phong tục, tập quán.Tiểu kết chương 1Chương 2: Nghi lễ Lên đồng hình thức tâm linh đặc trưng trong tang mangười Tày.2.1. Quan niệm của người tày về tang ma.2.2. Quan niệm về hình thức Lên đồng của người Tày.2.3. Chuẩn bị cho nghi thức “Lên đồng”.2.4. Những điều cấm kị trong nghi lễ.2.5. Nội dung chính của nghi lễ.2.6. Sự khác nhau giữa nghi lễ lên đồng dân tộc Tày trong vùng và đối với cácdân tộc khác.Tiểu kết chương 2Đinh Quang Thế - VHDT 12C3Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyChương 3: Một số giải pháp để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá trongnghi lễ Lên đồng.3.1. Sự biền đổi của nghi lễ Lên đồng trong tang ma hiện nay.3.2. Nghi lễ Lên đồng một số giá trị văn hoá.3.3. Một số kiến nghị và giải pháp.Tiểu kết chương 3Kết luậnTài liệu tham khảo.Danh sách người cung cấp tư liệu.Đinh Quang Thế - VHDT 12C4Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài khoá luận.Văn hóa là tài sản quý báu của mỗi người và của cộng đồng một dân tộccũng như của cả quốc gia. Vai trò đáng kể nhất của nó là làm nền tảng cho xãhội. Nhờ văn hóa mà xã hội tồn tại, và cũng vì có chức năng đó mà nó tồn tại.Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, nói chung mỗi dân tộc đều có vănhóa của riêng mình. Đối với 54 dân tộc trên đất nước ta, bên cạnh lòng tự hàovà yêu quý đối với văn hóa dân tộc mình nhờ đó mà nó được bảo tồn và tạonên một nền văn hóa chung của một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam.Ý thức được tầm quan trọng có tính chất chiến lược của vấn đề dân tộcnói chung trong đó có vấn đề văn hóa nói riêng, Đảng Cộng Sản và Nhà NướcViệt Nam ngay từ khi mới ra đời đã xác định các chủ trương và hoạnh địnhnhững chính sách đúng đắn về các vấn đề dân tộc, trong đó có chính sách vănhóa. Có thể nói đó là những quốc sách thuộc phạm trù các chính sách xã hội,đã được chú ý hàng đầu ở Việt Nam hiện nay.Tuy nhiên trong văn hóa dân tộc luôn tồn tại các yếu tố riêng biệt trongđó nó có thể là một nét văn hóa độc đáo hay là một hủ tục lạc hậu, vì vậy cầnphải đi sâu vào nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để phát huy và giữ gìn bảnsắc văn hóa của các dân tộc. Nói đến văn hóa dân tộc thì người ta thường chorằng trong tang ma hay các nghi thức tâm linh và cưới xin luôn tồn tại các hủtục lạc hậu, nhưng không thực sự là như vậy. Trong bài nghiên cứu này tôi chỉđề cập đến một khía cạnh của vấn đề tâm linh trong tang ma. Có thể nói rằngvấn đề tâm linh luôn là bí ẩn khó giải thích trong tang ma cũng vậy, nhất làtang ma của các dân tộc thiểu số trong đó có người Tày ở xã Thượng Quan,Ngân Sơn, Bắc Kạn.Đinh Quang Thế - VHDT 12C5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Nghi lễ Lên đồng trong tang ma người TàyNghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐNGHI LỄ LÊN ĐỒNG TRONG TANG MANGƯỜI TÀYKhóa luận tốt nghiệp cử nhân văn hóaNgành: Văn hóa dân tộc thiểu sốSinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ NHUNGGiảng viêng hướng dẫn: Th.S. NÔNG ANH NGAHÀ NỘI - 2010Đinh Quang Thế - VHDT 12C1Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyLỜI CẢM ƠNTrong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về văn hóa dân tộc Tày tại xãThượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn. Tôi đã nhận được sự giúp đỡvà tạo điều kiện rất thuận lợi từ các cơ quan ban ngành địa phương và cộngđồng cư dân nơi đây. Hơn nữa còn nhận được sự chỉ bảo tận tình của thạc sĩNông Anh Nga, giảng viên khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số trường Đại họcVăn hóa Hà Nội và các thầy cô trong khoa để tôi hoàn thành bài nghiên cứunày. Nhưng do trình độ còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót vì vậy tôirất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng nhưbạn đọc để bài nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến đến thạc sĩ Nông Anh Ngagiảng viên khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số, các thầy giáo cô giáo và các cơquan ban ngành cũng như các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡtrong quá trình tôi nghiên cứu bài viết này.Tôi xin chân thành cảm ơn !Đinh Quang ThếĐinh Quang Thế - VHDT 12C2Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyMỤC LỤCMở đầu.Lời cảm ơn.1. Lý do chọn đề tài luận văn.2. Tính cấp thiết của luận văn.3. Mục đích nghiên cứu của luận văn.4. Đối tượng nghiên cứu của luận văn.5. Phương pháp nghiên cứu.6. Bố cục luận văn.chưong 1 : Khái quát về người Tày xã Thượng Quan, huyện Ngân Sơn, tỉnhBắc Kạn.1.1. Nguồn gốc xuất sứ.1.2. số lượng phân bố.1.3. Thiết chế văn hoá, giáo dục.1.4. Phong tục, tập quán.Tiểu kết chương 1Chương 2: Nghi lễ Lên đồng hình thức tâm linh đặc trưng trong tang mangười Tày.2.1. Quan niệm của người tày về tang ma.2.2. Quan niệm về hình thức Lên đồng của người Tày.2.3. Chuẩn bị cho nghi thức “Lên đồng”.2.4. Những điều cấm kị trong nghi lễ.2.5. Nội dung chính của nghi lễ.2.6. Sự khác nhau giữa nghi lễ lên đồng dân tộc Tày trong vùng và đối với cácdân tộc khác.Tiểu kết chương 2Đinh Quang Thế - VHDT 12C3Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyChương 3: Một số giải pháp để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá trongnghi lễ Lên đồng.3.1. Sự biền đổi của nghi lễ Lên đồng trong tang ma hiện nay.3.2. Nghi lễ Lên đồng một số giá trị văn hoá.3.3. Một số kiến nghị và giải pháp.Tiểu kết chương 3Kết luậnTài liệu tham khảo.Danh sách người cung cấp tư liệu.Đinh Quang Thế - VHDT 12C4Nghi lễ “ Lên Đồng ” trong tang ma người TàyMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài khoá luận.Văn hóa là tài sản quý báu của mỗi người và của cộng đồng một dân tộccũng như của cả quốc gia. Vai trò đáng kể nhất của nó là làm nền tảng cho xãhội. Nhờ văn hóa mà xã hội tồn tại, và cũng vì có chức năng đó mà nó tồn tại.Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, nói chung mỗi dân tộc đều có vănhóa của riêng mình. Đối với 54 dân tộc trên đất nước ta, bên cạnh lòng tự hàovà yêu quý đối với văn hóa dân tộc mình nhờ đó mà nó được bảo tồn và tạonên một nền văn hóa chung của một quốc gia đa dân tộc như Việt Nam.Ý thức được tầm quan trọng có tính chất chiến lược của vấn đề dân tộcnói chung trong đó có vấn đề văn hóa nói riêng, Đảng Cộng Sản và Nhà NướcViệt Nam ngay từ khi mới ra đời đã xác định các chủ trương và hoạnh địnhnhững chính sách đúng đắn về các vấn đề dân tộc, trong đó có chính sách vănhóa. Có thể nói đó là những quốc sách thuộc phạm trù các chính sách xã hội,đã được chú ý hàng đầu ở Việt Nam hiện nay.Tuy nhiên trong văn hóa dân tộc luôn tồn tại các yếu tố riêng biệt trongđó nó có thể là một nét văn hóa độc đáo hay là một hủ tục lạc hậu, vì vậy cầnphải đi sâu vào nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để phát huy và giữ gìn bảnsắc văn hóa của các dân tộc. Nói đến văn hóa dân tộc thì người ta thường chorằng trong tang ma hay các nghi thức tâm linh và cưới xin luôn tồn tại các hủtục lạc hậu, nhưng không thực sự là như vậy. Trong bài nghiên cứu này tôi chỉđề cập đến một khía cạnh của vấn đề tâm linh trong tang ma. Có thể nói rằngvấn đề tâm linh luôn là bí ẩn khó giải thích trong tang ma cũng vậy, nhất làtang ma của các dân tộc thiểu số trong đó có người Tày ở xã Thượng Quan,Ngân Sơn, Bắc Kạn.Đinh Quang Thế - VHDT 12C5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khóa luận khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Văn hóa dân tộc thiểu số Văn hóa dân tộc Dân tộc thiểu số Nghi lễ Lên đồng trong tang ma người Tày Nghi lễ Lên đồng Tang ma người TàyTài liệu có liên quan:
-
9 trang 214 0 0
-
9 trang 180 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 163 0 0 -
10 trang 132 0 0
-
4 trang 125 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 112 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 106 0 0 -
11 trang 91 0 0
-
11 trang 90 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Đặc sắc tản văn Y Phương
97 trang 72 1 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 71 0 0 -
34 trang 68 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 68 0 0 -
Tinh hoa văn hóa dân tộc - Tư Tưởng Hồ Chí Minh
17 trang 67 0 0 -
35 trang 65 0 0
-
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 61 0 0 -
10 trang 59 0 0
-
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
Bản sắc dân tộc và sự phát triển của điện ảnh Việt Nam.
5 trang 50 0 0