Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Quan hệ chính trị Việt Nam-Lào từ năm 2012 đến nay
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.59 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Quan hệ chính trị Việt Nam-Lào từ năm 2012 đến nay" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo cách tiếp cận khoa học chính trị để xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp bảo vệ, gìn giữ, củng cố, tăng cường quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Quan hệ chính trị Việt Nam-Lào từ năm 2012 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ____________________ Đinh Văn Nhạc QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - LÀO TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: Mã số: 62 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2023 1 Công trình được hoàn thành tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................... Người hướng dẫn khoa học: - Hướng dẫn 1: PGS.TS Đỗ Xuân Tuất. - Hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Anh Cường Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đề tài này được lựa chọn bởi những lý do chính như sau: Một là, đến nay ở Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu trực tiếp, chuyên sâu về quan hệ chính trị quốc tế; quan hệ chính trị quốc tế thường được lồng ghép trong nghiên cứu quan hệ quốc tế; ranh giới giữa quan hệ chính trị quốc tế và quan hệ quốc tế chưa được phân định rõ ràng, đây là khoảng trống cần được làm rõ. Hai là, nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Lào đã được triển khai ở nhiều cấp độ, trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu về quan hệ chính trị còn tương đối khiêm tốn, thiếu quy mô, chưa thực sự đáp ứng những đòi hỏi về chuyên môn của khoa học chính trị, chưa bảo đảm tính thuyết phục đối với đề tài khoa học về quan hệ chính trị quốc tế. Ba là, quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay có những yếu tố thuận lợi chi phối, tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào theo cách tiếp cận khoa học chính trị để xác định đúng chủ thể, các cấp độ phân tích; nắm rõ phương thức; đánh giá đúng nội dung, từ đó đề xuất được những khuyến nghị chính sách để khắc phục khó khăn, thách thức, phát huy thuận lợi và nắm bắt được thời cơ nhằm bảo vệ, gìn giữ, củng cố, tăng cường quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước là yêu cầu khách quan. Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học. 3 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo cách tiếp cận khoa học chính trị để xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp bảo vệ, gìn giữ, củng cố, tăng cường quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Gồm các nhiệm vụ: Khảo cứu các tài liệu liên quan đến luận án, nhận diện những vấn đề đã được nghiên cứu, xác định những khoảng trống luận án cần tiếp tục nghiên cứu; xây dựng được khung lý thuyết gắn với việc xác định chủ thể theo các cấp độ phân tích, xác định phương thức và nội dung quan hệ chính trị Việt Nam - Lào thời gian qua; đánh giá thực trạng quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo khung lý thuyết đã được xây dựng, nhận xét những thuận lợi và khó khăn trong tiến trình quan hệ; dự báo được những tác động, khuyến nghị giải pháp tăng cường quan hệ chính trị Việt Nam - Lào trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo cách tiếp cận khoa học chính trị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: Tập trung nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào trên ba trụ cột: Quan hệ chính trị, quốc phòng - an ninh, đối ngoại (nền tảng chiến lược); quan hệ kinh tế (nòng cốt); quan hệ văn hóa - xã hội (nền tảng tinh thần). 4 - Về không gian: Tập trung nghiên cứu quan hệ của các chủ thể ở cấp độ quốc gia (Đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân) và cấp độ địa phương qua nghiên cứu trường hợp quan hệ một số địa phương của hai nước. - Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2022. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Nghiên cứu luận án dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng Cayxỏn Phômvihản; quan điểm, chính sách đối ngoại của Việt Nam và Lào. Ngoài ra còn sử dụng một số khía cạnh quan điểm của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa kiến tạo về quan hệ chính trị quốc tế. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp liên ngành làm chủ đạo khi tiến hành nghiên cứu, đồng thời sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp logic và lịch sử để xác định mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa tính phổ biến và tính đặc thù; phương pháp phân tích và tổng hợp nhằm thu thập và khai thác, đánh giá, phân tích thông tin, khái quát nội dung thông tin; phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Quan hệ chính trị Việt Nam-Lào từ năm 2012 đến nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ____________________ Đinh Văn Nhạc QUAN HỆ CHÍNH TRỊ VIỆT NAM - LÀO TỪ NĂM 2012 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: Mã số: 62 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2023 1 Công trình được hoàn thành tại: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................... Người hướng dẫn khoa học: - Hướng dẫn 1: PGS.TS Đỗ Xuân Tuất. - Hướng dẫn 2: PGS.TS Nguyễn Anh Cường Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . ....... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vào hồi giờ ngày tháng năm 20..... Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đề tài này được lựa chọn bởi những lý do chính như sau: Một là, đến nay ở Việt Nam chưa có nhiều đề tài nghiên cứu trực tiếp, chuyên sâu về quan hệ chính trị quốc tế; quan hệ chính trị quốc tế thường được lồng ghép trong nghiên cứu quan hệ quốc tế; ranh giới giữa quan hệ chính trị quốc tế và quan hệ quốc tế chưa được phân định rõ ràng, đây là khoảng trống cần được làm rõ. Hai là, nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Lào đã được triển khai ở nhiều cấp độ, trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu về quan hệ chính trị còn tương đối khiêm tốn, thiếu quy mô, chưa thực sự đáp ứng những đòi hỏi về chuyên môn của khoa học chính trị, chưa bảo đảm tính thuyết phục đối với đề tài khoa học về quan hệ chính trị quốc tế. Ba là, quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay có những yếu tố thuận lợi chi phối, tuy nhiên cũng gặp không ít khó khăn, thách thức. Nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào theo cách tiếp cận khoa học chính trị để xác định đúng chủ thể, các cấp độ phân tích; nắm rõ phương thức; đánh giá đúng nội dung, từ đó đề xuất được những khuyến nghị chính sách để khắc phục khó khăn, thách thức, phát huy thuận lợi và nắm bắt được thời cơ nhằm bảo vệ, gìn giữ, củng cố, tăng cường quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước là yêu cầu khách quan. Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học. 3 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo cách tiếp cận khoa học chính trị để xác định yêu cầu, đề xuất những giải pháp bảo vệ, gìn giữ, củng cố, tăng cường quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Gồm các nhiệm vụ: Khảo cứu các tài liệu liên quan đến luận án, nhận diện những vấn đề đã được nghiên cứu, xác định những khoảng trống luận án cần tiếp tục nghiên cứu; xây dựng được khung lý thuyết gắn với việc xác định chủ thể theo các cấp độ phân tích, xác định phương thức và nội dung quan hệ chính trị Việt Nam - Lào thời gian qua; đánh giá thực trạng quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo khung lý thuyết đã được xây dựng, nhận xét những thuận lợi và khó khăn trong tiến trình quan hệ; dự báo được những tác động, khuyến nghị giải pháp tăng cường quan hệ chính trị Việt Nam - Lào trong thời gian tới. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào từ năm 2012 đến nay theo cách tiếp cận khoa học chính trị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung khoa học: Tập trung nghiên cứu quan hệ chính trị Việt Nam - Lào trên ba trụ cột: Quan hệ chính trị, quốc phòng - an ninh, đối ngoại (nền tảng chiến lược); quan hệ kinh tế (nòng cốt); quan hệ văn hóa - xã hội (nền tảng tinh thần). 4 - Về không gian: Tập trung nghiên cứu quan hệ của các chủ thể ở cấp độ quốc gia (Đối ngoại Đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân) và cấp độ địa phương qua nghiên cứu trường hợp quan hệ một số địa phương của hai nước. - Về thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2022. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Nghiên cứu luận án dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và tư tưởng Cayxỏn Phômvihản; quan điểm, chính sách đối ngoại của Việt Nam và Lào. Ngoài ra còn sử dụng một số khía cạnh quan điểm của chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa kiến tạo về quan hệ chính trị quốc tế. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp liên ngành làm chủ đạo khi tiến hành nghiên cứu, đồng thời sử dụng một số phương pháp như: Phương pháp logic và lịch sử để xác định mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa tính phổ biến và tính đặc thù; phương pháp phân tích và tổng hợp nhằm thu thập và khai thác, đánh giá, phân tích thông tin, khái quát nội dung thông tin; phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học Quan hệ chính trị Quan hệ đặc biệt Việt Nam-LàoTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 322 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 240 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
90 trang 157 2 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0