Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.15 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay dưới góc độ khoa học của chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS, TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: ............................................................ ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ ............................................................ Phản biện 3: ............................................................ ............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ trẻ em (BVTE) là trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, xãhội và nhà nước trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, hỗ trợ và phục hồi chotrẻ em để bảo đảm mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn, khôngcó các hành vi xâm hại, bóc lột và sao nhãng. Trong những năm gần đây, thực hiện pháp luật (THPL) về BVTE đãcó sự chuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thốngpháp luật về BVTE từng bước được hoàn thiện; công tác quản lý nhà nướcđược tăng cường; công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sống an toàn vàlành mạnh cho trẻ em được chú trọng; đời sống văn hóa, tinh thần, vuichơi, giải trí, phúc lợi xã hội và các quyền dành cho trẻ em ngày càng đượcbảo đảm,... Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, THPL về BVTE ở ViệtNam vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định: Môi trường sống tiềm ẩnnhiều nguy cơ thiếu an toàn đối với trẻ em. Việc tuân thủ, chấp hành phápluật của nhiều chủ thể BVTE chưa thực hiện tốt. Nhiều cha mẹ, người chămsóc và bản thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ được trách nhiệm bảo vệ conem, thiếu kiến thức, kỹ năng về BVTE Nhiều gia đình sao nhãng việc BVTEhoặc lúng túng trong xử trí, không kịp thời hoặc không tố cáo, tố giác hành vixâm hại trẻ em. Sự xuống cấp đạo đức, tha hóa, biến chất về lối sống của mộtbộ phận xã hội làm gia tăng tội phạm bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt là cáchành vi xâm hại tình dục trẻ em. Việc quản lý, phát hiện, can thiệp, trợ giúp đối với trẻ em có nguy cơrơi vào hoàn cảnh đặc biệt chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chưa cụ thể vềtrách nhiệm, quyền hạn, quy chuẩn. Việc chấp hành pháp luật về BVTEcũng chưa được thực hiện nghiêm; việc thực thi về trách nhiệm, quyền hạncủa các cơ quan nhà nước trong phòng ngừa, can thiệp, phục hồi cho trẻem còn chưa tốt. Bên cạnh đó, từ góc độ lý luận cho thấy, đã có một số công trìnhnghiên cứu về BVTE nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchcó hệ thống, toàn diện về THPL về BVTE ở Việt Nam. Từ những vấn đề nêu trên đã đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu mộtcách toàn diện, sâu rộng, đầy đủ và có hệ thống về THPL về BVTE. Xuấtphát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề:Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay làm đề tàiluận án tiến sĩ luật học. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn THPLvề BVTE, luận án đề xuất các quan điểm cơ bản và giải pháp nhằm bảođảm THPL về BVTE có hiệu quả ở Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án đặt ra và giải quyết những nhiệmvụ sau: Nghiên cứu và đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong nướcvà nước ngoài có liên quan đến nội dung đề tài luận án; đánh giá giá trị củacác công trình nghiên cứu và xác định những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiên cứu Nghiên cứu, phân tích để làm rõ cơ sở lý luận về BVTE vàTHPL về BVTE như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung điều chỉnhpháp luật, hình thức và các điều kiện bảo đảm THPL về BVTE Phân tích,đánh giá thực trạng tình hình THPL về BVTE ở Việt Nam hiện nay; chỉ ranhững ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc THPL về BVTE Trêncơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các quan điểm vàgiải pháp bảo đảm THPL về BVTE ở Việt Nam trong thời gian tới 3. Đối tượng và phạm vi ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÃ VĂN BẰNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS, TS. NGUYỄN NGỌC ANH Phản biện 1: ............................................................ ............................................................ Phản biện 2: ............................................................ ............................................................ Phản biện 3: ............................................................ ............................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo vệ trẻ em (BVTE) là trách nhiệm của gia đình, cộng đồng, xãhội và nhà nước trong việc phòng ngừa, ngăn chặn, hỗ trợ và phục hồi chotrẻ em để bảo đảm mọi trẻ em được sống trong môi trường an toàn, khôngcó các hành vi xâm hại, bóc lột và sao nhãng. Trong những năm gần đây, thực hiện pháp luật (THPL) về BVTE đãcó sự chuyển biến tích cực và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Hệ thốngpháp luật về BVTE từng bước được hoàn thiện; công tác quản lý nhà nướcđược tăng cường; công tác bảo vệ, xây dựng môi trường sống an toàn vàlành mạnh cho trẻ em được chú trọng; đời sống văn hóa, tinh thần, vuichơi, giải trí, phúc lợi xã hội và các quyền dành cho trẻ em ngày càng đượcbảo đảm,... Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, THPL về BVTE ở ViệtNam vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhất định: Môi trường sống tiềm ẩnnhiều nguy cơ thiếu an toàn đối với trẻ em. Việc tuân thủ, chấp hành phápluật của nhiều chủ thể BVTE chưa thực hiện tốt. Nhiều cha mẹ, người chămsóc và bản thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ được trách nhiệm bảo vệ conem, thiếu kiến thức, kỹ năng về BVTE Nhiều gia đình sao nhãng việc BVTEhoặc lúng túng trong xử trí, không kịp thời hoặc không tố cáo, tố giác hành vixâm hại trẻ em. Sự xuống cấp đạo đức, tha hóa, biến chất về lối sống của mộtbộ phận xã hội làm gia tăng tội phạm bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt là cáchành vi xâm hại tình dục trẻ em. Việc quản lý, phát hiện, can thiệp, trợ giúp đối với trẻ em có nguy cơrơi vào hoàn cảnh đặc biệt chưa kịp thời, thiếu đồng bộ, chưa cụ thể vềtrách nhiệm, quyền hạn, quy chuẩn. Việc chấp hành pháp luật về BVTEcũng chưa được thực hiện nghiêm; việc thực thi về trách nhiệm, quyền hạncủa các cơ quan nhà nước trong phòng ngừa, can thiệp, phục hồi cho trẻem còn chưa tốt. Bên cạnh đó, từ góc độ lý luận cho thấy, đã có một số công trìnhnghiên cứu về BVTE nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cáchcó hệ thống, toàn diện về THPL về BVTE ở Việt Nam. Từ những vấn đề nêu trên đã đặt ra yêu cầu cần phải nghiên cứu mộtcách toàn diện, sâu rộng, đầy đủ và có hệ thống về THPL về BVTE. Xuấtphát từ cơ sở lý luận và thực tiễn đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề:Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay làm đề tàiluận án tiến sĩ luật học. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn THPLvề BVTE, luận án đề xuất các quan điểm cơ bản và giải pháp nhằm bảođảm THPL về BVTE có hiệu quả ở Việt Nam 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, luận án đặt ra và giải quyết những nhiệmvụ sau: Nghiên cứu và đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong nướcvà nước ngoài có liên quan đến nội dung đề tài luận án; đánh giá giá trị củacác công trình nghiên cứu và xác định những vấn đề luận án cần tiếp tụcnghiên cứu Nghiên cứu, phân tích để làm rõ cơ sở lý luận về BVTE vàTHPL về BVTE như: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung điều chỉnhpháp luật, hình thức và các điều kiện bảo đảm THPL về BVTE Phân tích,đánh giá thực trạng tình hình THPL về BVTE ở Việt Nam hiện nay; chỉ ranhững ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân trong việc THPL về BVTE Trêncơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các quan điểm vàgiải pháp bảo đảm THPL về BVTE ở Việt Nam trong thời gian tới 3. Đối tượng và phạm vi ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và lịch sử nhà nước Lịch sử nhà nước và pháp luật Bảo vệ trẻ em Pháp luật về bảo vệ trẻ em Bảo vệ trẻ em ở Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 165 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
94 trang 157 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0