Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam" là sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp các hợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.); Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY BON BO (Alpinia blepharocalyx K. Schum) VÀCÂY CÁT SÂM (Millettia speciosa Champ.) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 9440114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Vinh - 2022 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Đình Thắng 2. PGS.TS. Ngô Xuân Lương Phản biện 1: GS.TS. Phạm Quốc Long Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Quang Huy Phản biện 3: TS. Lê Mai HoaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họptại Trường Đại học Vinh vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia, Hà Nội 2. Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, đã có nhiều cây thuốc quý y học cổ truyền làđối tượng nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng để điều trị ung thư,qua đó hàng loạt dược chất mới được phát hiện, trong đó có rất nhiều chất cótriển vọng lớn trở thành các chất dẫn đường. Ngoài ra, các hợp chất có hoạt tínhsinh học có nguồn gốc tự nhiên có thể được sử dụng trực tiếp trong y học, nhiềuhợp chất khác được sử dụng như con đường chất lượng hoặc đại phân tử trongquá trình tổng hợp và bán tổng hợp thuốc. Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) thuộc chi Riềng (Alpinia -họ Gừng (Zingiberaceae), nó được sử dụng trong dân gian làm thuốc chữa cácloại bệnh như thấp khớp, đau lưng, đau tức ngực, đau dạ dày. Từ các bộ phậnkhác nhau của chi riềng người ta đã thu được tinh dầu, và phân lập được nhiềuhợp chất thuộc các lớp như flavonoid,tecpenoit, diarylheptanoid, … Cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) còn có tên khác như Sâm nam,Sâm sắn,… thuộc chi Millettia, họ Đậu (Fabaceae). Cát sâm là loài cây thuốcquý, theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, củ Cát sâm (Millettiaspeciosa Champ.) có tác dụng như bồi bổ, tăng cường sức khỏe, bảo vệ gan,điều trị thiếu máu, Giảm đau nhức xương khớp. Giảm ho, cảm sốt. Đặc biệt củCát sâm (millettia speciosa Champ.) có tác dụng chống mệt mỏi đáng kể, và làmột nguyên liệu tiềm năng cho ngành thực phẩm chức năng. Millettia speciosacó chứa nhiều các hoạt chất như alkaloid, terpenoid, phenolic, saccharide vànhững hoạt chất này đã làm cho loài có nhiều hoạt tính như bảo vệ gan, ngănngừa ho, chống hen suyễn, tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra còn thểhiện hoạt tính chống viêm, chống oxi hóa, chống huyết khối, kháng u. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Bonbo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettiaspeciosa Champ.) ở Việt Nam có ý nghĩa lớn, góp phần quan trọng trong việctìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn phát triển cho nguồn dượcliệu thiên nhiên nước ta. Đó là lý do mà tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu thànhphần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyxK. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp cáchợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ câyCát sâm (Millettia speciosa Champ.). - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bonbo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.). - Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được. 1 3. Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của hạt, rễcây Bon bo (A. blepharocalyx) và rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa), cho mộtsố đóng góp mới như sau: - Ursolic acid (MS3), uvaol (MS5), pterocarpine (MS6) và gypenosideXVII (MS12) là các chất lần đầu tiên phân lập được từ loài Cát sâm (Millettiaspeciosa Champ.). - Thử hoạt tính sinh học các hợp chất AR1 –AR6 phân lập từ rễ Bon bocho thấy chúng đều có khả năng kháng viêm. Đây là lần đầu tiên thử khả năngkháng viêm của các hợp chất này ở loài Bon bo. - Lần đầu tiên nghiên cứu docking phân tử khả năng ức chế enzyme α-glucosidase đối với các hợp chất phân lập được từ loài Cát sâm. Kết quả nghiêncứu cho thấy MS3, MS5 và MS11 có khả năng docking tốt hơn MS7. 4. Cấu trúc của luận án Luận án bao gồm 126 trang với 38 bảng số liệu, 17 hình và 06 sơ đồ với135 tài liệu tham khảo. Phần mở đầu 02 trang, kết luận 02 trang. Nội dung luậnán được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan (24 trang); Chương 2:Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm (25 trang); Chương 3: Kết quả và thảoluận (60 trang). Luận án có 01 trang danh mục công trình công bố, 12 trang tàiliệu tham khảo. Ngoài ra còn có phần phụ lục gồm 208 phổ của một số hợp chấtchọn lọc. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Phần tổng quan đã trình bày những nội dung sau:1.1. Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) 1.1.1. Đặc điểm thực vật của Bon bo (Alpinia blepharocalyx) 1.1.2. Thành phần hoá học của Bon bo 1.1.3. Hoạt tính sinh học của Bon bo1.2. Cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) 1.2.1. Đặc điểm thực vật (Millettia speciosa) 1.2.2. Thành phần hóa học của Cát sâm 1.2.3. Hoạt tính sinh học của Cát sâm CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Các phương pháp xử lý mẫu thực vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HƢỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY BON BO (Alpinia blepharocalyx K. Schum) VÀCÂY CÁT SÂM (Millettia speciosa Champ.) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: HÓA HỮU CƠ Mã số: 9440114 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Vinh - 2022 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Trần Đình Thắng 2. PGS.TS. Ngô Xuân Lương Phản biện 1: GS.TS. Phạm Quốc Long Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Quang Huy Phản biện 3: TS. Lê Mai HoaLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họptại Trường Đại học Vinh vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 1. Thư viện Quốc gia, Hà Nội 2. Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, đã có nhiều cây thuốc quý y học cổ truyền làđối tượng nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng để điều trị ung thư,qua đó hàng loạt dược chất mới được phát hiện, trong đó có rất nhiều chất cótriển vọng lớn trở thành các chất dẫn đường. Ngoài ra, các hợp chất có hoạt tínhsinh học có nguồn gốc tự nhiên có thể được sử dụng trực tiếp trong y học, nhiềuhợp chất khác được sử dụng như con đường chất lượng hoặc đại phân tử trongquá trình tổng hợp và bán tổng hợp thuốc. Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) thuộc chi Riềng (Alpinia -họ Gừng (Zingiberaceae), nó được sử dụng trong dân gian làm thuốc chữa cácloại bệnh như thấp khớp, đau lưng, đau tức ngực, đau dạ dày. Từ các bộ phậnkhác nhau của chi riềng người ta đã thu được tinh dầu, và phân lập được nhiềuhợp chất thuộc các lớp như flavonoid,tecpenoit, diarylheptanoid, … Cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) còn có tên khác như Sâm nam,Sâm sắn,… thuộc chi Millettia, họ Đậu (Fabaceae). Cát sâm là loài cây thuốcquý, theo các nghiên cứu trong và ngoài nước, củ Cát sâm (Millettiaspeciosa Champ.) có tác dụng như bồi bổ, tăng cường sức khỏe, bảo vệ gan,điều trị thiếu máu, Giảm đau nhức xương khớp. Giảm ho, cảm sốt. Đặc biệt củCát sâm (millettia speciosa Champ.) có tác dụng chống mệt mỏi đáng kể, và làmột nguyên liệu tiềm năng cho ngành thực phẩm chức năng. Millettia speciosacó chứa nhiều các hoạt chất như alkaloid, terpenoid, phenolic, saccharide vànhững hoạt chất này đã làm cho loài có nhiều hoạt tính như bảo vệ gan, ngănngừa ho, chống hen suyễn, tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra còn thểhiện hoạt tính chống viêm, chống oxi hóa, chống huyết khối, kháng u. Vì vậy, việc nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây Bonbo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) và cây Cát sâm (Millettiaspeciosa Champ.) ở Việt Nam có ý nghĩa lớn, góp phần quan trọng trong việctìm hiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn phát triển cho nguồn dượcliệu thiên nhiên nước ta. Đó là lý do mà tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu thànhphần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Bon bo (Alpinia blepharocalyxK. Schum) và cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án - Sử dụng các dung môi thích hợp để chiết chọn lọc, thu được hỗn hợp cáchợp chất từ thân rễ, hạt cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx) và từ thân rễ câyCát sâm (Millettia speciosa Champ.). - Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất trong hạt, thân rễ cây Bonbo (Alpinia blepharocalyx) và thân rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.). - Thử hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập được. 1 3. Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của hạt, rễcây Bon bo (A. blepharocalyx) và rễ cây Cát sâm (Millettia speciosa), cho mộtsố đóng góp mới như sau: - Ursolic acid (MS3), uvaol (MS5), pterocarpine (MS6) và gypenosideXVII (MS12) là các chất lần đầu tiên phân lập được từ loài Cát sâm (Millettiaspeciosa Champ.). - Thử hoạt tính sinh học các hợp chất AR1 –AR6 phân lập từ rễ Bon bocho thấy chúng đều có khả năng kháng viêm. Đây là lần đầu tiên thử khả năngkháng viêm của các hợp chất này ở loài Bon bo. - Lần đầu tiên nghiên cứu docking phân tử khả năng ức chế enzyme α-glucosidase đối với các hợp chất phân lập được từ loài Cát sâm. Kết quả nghiêncứu cho thấy MS3, MS5 và MS11 có khả năng docking tốt hơn MS7. 4. Cấu trúc của luận án Luận án bao gồm 126 trang với 38 bảng số liệu, 17 hình và 06 sơ đồ với135 tài liệu tham khảo. Phần mở đầu 02 trang, kết luận 02 trang. Nội dung luậnán được chia làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan (24 trang); Chương 2:Phương pháp nghiên cứu và thực nghiệm (25 trang); Chương 3: Kết quả và thảoluận (60 trang). Luận án có 01 trang danh mục công trình công bố, 12 trang tàiliệu tham khảo. Ngoài ra còn có phần phụ lục gồm 208 phổ của một số hợp chấtchọn lọc. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN Phần tổng quan đã trình bày những nội dung sau:1.1. Cây Bon bo (Alpinia blepharocalyx K. Schum) 1.1.1. Đặc điểm thực vật của Bon bo (Alpinia blepharocalyx) 1.1.2. Thành phần hoá học của Bon bo 1.1.3. Hoạt tính sinh học của Bon bo1.2. Cây Cát sâm (Millettia speciosa Champ.) 1.2.1. Đặc điểm thực vật (Millettia speciosa) 1.2.2. Thành phần hóa học của Cát sâm 1.2.3. Hoạt tính sinh học của Cát sâm CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Các phương pháp xử lý mẫu thực vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Cây Bon bo Cây Cát sâm Millettia speciosa Champ Alpinia blepharocalyx K. SchumTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
143 trang 183 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0