Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục "Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non" nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non, từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ, góp phần nâng cao kết quả giáo dục tính trách nhiệm, một phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LUYẾN GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆMDỰA TRÊN QUYỀN TRẺ EM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON MÃ SỐ: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hoàng Thị Phương 2. PGS.TS Ngô Công Hoàn HÀ NỘI – 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS. Hoàng Thị Phương 2: PGS.TS. Ngô Công Hoàn Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Trường Đai học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục tính trách nhiệm (GDTTN) là một vấn đề cấp thiết của các nền giáo dục trên toànthế giới. Trong các nhà trường, các cấp học ở khắp nơi trên thế giới đã và đang đưa những nộidung giáo dục giá trị này vào chương trình dạy học. Tại Việt Nam, chương trình giáo dục phổthông năm 2018 đã đưa ra yêu cầu một trong năm phẩm chất học sinh cần đạt được đó là tráchnhiệm. Điều này đòi hỏi sự thống nhất giữa các cấp học mà giáo dục mầm non (GDMN) là bậchọc đầu tiên, đặt nền tảng cho những cấp học tiếp theo trong GDTTN. GDMN nước ta hiện nay đã quan tâm đến GDTTN cho trẻ. Điều này thể hiện ở các chỉ sốđánh giá sự phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ em 5 tuổi theo Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổido Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành năm 2010. Tuy nhiên các hoạt động giáo dục trách nhiệmcho trẻ còn diễn ra lẻ tẻ chưa có hệ thống, chưa có cách tiếp cận cụ thể nào định hướng cho giáoviên (GV) trong quá trình giáo dục trách nhiệm cho trẻ. Các GV thực hiện theo lối truyền thống,kinh nghiệm, không tránh khỏi việc sử dụng những biện pháp, hình thức giáo dục trách nhiệm cótính cực đoan, áp đặt trẻ. Giáo dục dựa trên Quyền trẻ em (QTE) là cách tiếp cận nhân văn được đặc biệt coi trọngtrong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi GV phải hiểu rõ và tôn trọng quyền của trẻ em trong quá trìnhchăm sóc, giáo dục trẻ. Thực tế là GVMN chưa hiểu rõ về tiếp cận quyền trẻ em, nguồn tài liệuhướng dẫn cho GV về giáo dục TTN nói chung và giáo dục TTN cho trẻ dựa trên QTE nói riêngcòn hạn chế. Vì vậy, cần thiết có những nghiên cứu sâu, khoa học và những hướng dẫn cụ thể vềgiáo dục TTN cho trẻ mầm non, đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Giáo dục tính trách nhiệm dựa trênQuyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầmnon, từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục TTN cho trẻ, góp phần nâng cao kết quả giáo dụcTTN, một phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho trẻ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục TTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục TTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi. 4. Giả thuyết khoa học Trẻ 5-6 tuổi có thể và cần phải thực hiện trách nhiệm với bản thân, với mọi người và vớimôi trường xung quanh, nhưng trong thực tế, TTN của trẻ còn hạn chế do nhiều nguyên nhân,trong đó có liên quan đến biện pháp giáo dục trẻ. Nếu xây dựng được các biện pháp giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng tạo môi trườngtôn trọng trẻ em thông qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng, hấp dẫn, phù hợp với khả năngvà đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của trẻ, đồng thời trao quyền cho trẻ, thì TTN của trẻsẽ ngày càng tốt hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục TTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 5.2. Nghiên cứu thực trạng GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 5.3. Đề xuất một số biện pháp GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 5.4. Thực nghiệm các biện pháp GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm của trẻ đối với bản thân; với người khác (chamẹ/người nuôi dưỡng, cô giáo, các bạn) và với môi trường (đồ vật, động vật, thực vật, khônggian sống và học tập của trẻ ở nhà trường và gia đình). 6.2. Về khách thể khảo sát: - Khảo sát 135 trẻ 5-6 tuổi, 120 GV và 135 PH, ở Hà Nội và Nam Định. 1 6.3. Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm * Khảo sát thực trạng: từ 15/5/2020 đến 1/6/2020 tại trường MN Lý Thái Tổ 2 (MN01), MNKLF Hà Nội (MN02), MN Xuân Ngọc - Nam Định (MN05) * Thực nghiệm: - Thực nghiệm thăm dò: từ 1/6/2020 đến 14/8/2020 tại MN01 - Thực nghiệm chính thức: từ 17/8/2020 đến 31/12/2020 tại ba trường MN trên. 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1.Cách tiếp cận 7.1.1. Tiếp cận dựa trên QTE : Trao quyền cho trẻ em, thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của trẻ,từ đó trẻ hiểu và tự giác thực hiện trách nhiệm của bản thân. 7.1.2. Tiếp cận lịch sử, xã hội: Giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi phải chú ý đến hoàn cảnh lịchsử và thực tiễn xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, TTN chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục tính trách nhiệm dựa trên Quyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LUYẾN GIÁO DỤC TÍNH TRÁCH NHIỆMDỰA TRÊN QUYỀN TRẺ EM CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON MÃ SỐ: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Hoàng Thị Phương 2. PGS.TS Ngô Công Hoàn HÀ NỘI – 2022 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: 1: PGS.TS. Hoàng Thị Phương 2: PGS.TS. Ngô Công Hoàn Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hồng Thuận Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Trần Thị Lệ Thu Trường Đai học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …..giờ … ngày … tháng 2022Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục tính trách nhiệm (GDTTN) là một vấn đề cấp thiết của các nền giáo dục trên toànthế giới. Trong các nhà trường, các cấp học ở khắp nơi trên thế giới đã và đang đưa những nộidung giáo dục giá trị này vào chương trình dạy học. Tại Việt Nam, chương trình giáo dục phổthông năm 2018 đã đưa ra yêu cầu một trong năm phẩm chất học sinh cần đạt được đó là tráchnhiệm. Điều này đòi hỏi sự thống nhất giữa các cấp học mà giáo dục mầm non (GDMN) là bậchọc đầu tiên, đặt nền tảng cho những cấp học tiếp theo trong GDTTN. GDMN nước ta hiện nay đã quan tâm đến GDTTN cho trẻ. Điều này thể hiện ở các chỉ sốđánh giá sự phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội của trẻ em 5 tuổi theo Chuẩn phát triển trẻ 5 tuổido Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành năm 2010. Tuy nhiên các hoạt động giáo dục trách nhiệmcho trẻ còn diễn ra lẻ tẻ chưa có hệ thống, chưa có cách tiếp cận cụ thể nào định hướng cho giáoviên (GV) trong quá trình giáo dục trách nhiệm cho trẻ. Các GV thực hiện theo lối truyền thống,kinh nghiệm, không tránh khỏi việc sử dụng những biện pháp, hình thức giáo dục trách nhiệm cótính cực đoan, áp đặt trẻ. Giáo dục dựa trên Quyền trẻ em (QTE) là cách tiếp cận nhân văn được đặc biệt coi trọngtrong giai đoạn hiện nay, đòi hỏi GV phải hiểu rõ và tôn trọng quyền của trẻ em trong quá trìnhchăm sóc, giáo dục trẻ. Thực tế là GVMN chưa hiểu rõ về tiếp cận quyền trẻ em, nguồn tài liệuhướng dẫn cho GV về giáo dục TTN nói chung và giáo dục TTN cho trẻ dựa trên QTE nói riêngcòn hạn chế. Vì vậy, cần thiết có những nghiên cứu sâu, khoa học và những hướng dẫn cụ thể vềgiáo dục TTN cho trẻ mầm non, đặc biệt với trẻ 5-6 tuổi. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “Giáo dục tính trách nhiệm dựa trênQuyền trẻ em cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non” 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầmnon, từ đó đề xuất những biện pháp giáo dục TTN cho trẻ, góp phần nâng cao kết quả giáo dụcTTN, một phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho trẻ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục TTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục TTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi. 4. Giả thuyết khoa học Trẻ 5-6 tuổi có thể và cần phải thực hiện trách nhiệm với bản thân, với mọi người và vớimôi trường xung quanh, nhưng trong thực tế, TTN của trẻ còn hạn chế do nhiều nguyên nhân,trong đó có liên quan đến biện pháp giáo dục trẻ. Nếu xây dựng được các biện pháp giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi theo hướng tạo môi trườngtôn trọng trẻ em thông qua việc tổ chức các hoạt động đa dạng, hấp dẫn, phù hợp với khả năngvà đảm bảo thỏa mãn nhu cầu hàng ngày của trẻ, đồng thời trao quyền cho trẻ, thì TTN của trẻsẽ ngày càng tốt hơn. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc giáo dục TTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 5.2. Nghiên cứu thực trạng GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 5.3. Đề xuất một số biện pháp GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 5.4. Thực nghiệm các biện pháp GDTTN dựa trên QTE cho trẻ 5-6 tuổi ở trường MN 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trách nhiệm của trẻ đối với bản thân; với người khác (chamẹ/người nuôi dưỡng, cô giáo, các bạn) và với môi trường (đồ vật, động vật, thực vật, khônggian sống và học tập của trẻ ở nhà trường và gia đình). 6.2. Về khách thể khảo sát: - Khảo sát 135 trẻ 5-6 tuổi, 120 GV và 135 PH, ở Hà Nội và Nam Định. 1 6.3. Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm * Khảo sát thực trạng: từ 15/5/2020 đến 1/6/2020 tại trường MN Lý Thái Tổ 2 (MN01), MNKLF Hà Nội (MN02), MN Xuân Ngọc - Nam Định (MN05) * Thực nghiệm: - Thực nghiệm thăm dò: từ 1/6/2020 đến 14/8/2020 tại MN01 - Thực nghiệm chính thức: từ 17/8/2020 đến 31/12/2020 tại ba trường MN trên. 7. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 7.1.Cách tiếp cận 7.1.1. Tiếp cận dựa trên QTE : Trao quyền cho trẻ em, thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của trẻ,từ đó trẻ hiểu và tự giác thực hiện trách nhiệm của bản thân. 7.1.2. Tiếp cận lịch sử, xã hội: Giáo dục TTN cho trẻ 5-6 tuổi phải chú ý đến hoàn cảnh lịchsử và thực tiễn xã hội. Cùng với sự phát triển của xã hội, TTN chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Giáo dục trẻ mầm non Giáo dục tính trách nhiệm cho trẻ Quyền trẻ emTài liệu có liên quan:
-
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
261 trang 182 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
284 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0
Tài liệu mới:
-
14 trang 0 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
3 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0