Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp của Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm phát triển cơ sở lý luận về chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp nhằm nâng cao nhận thức về hợp tác xã nông nghiệp của cán bộ xã viên hợp tác xã, doanh nghiệp, nông hộ và người dân; Luận án cung cấp luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước trong việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện chính sách phát triển hợp tác xã nông nghiệp của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp của Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VŨ MẠNH HÙNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Minh Tú 2. TS. Trần Kim Hào Phản biện 1: PGS.TS Lê Xuân Bá Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Hải Phản biện 3: TS. Trần Công Thắng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài luận án HTX là thể chế kinh tế đã tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn 200 nămtrên thế giới, ngay cả ở những nước phát triển như Canada, Đức, Nhật, Mỹ.Ở Việt Nam, HTXNN được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng và quantâm sâu sắc từ những năm đầu thành lập nước đến nay. Tuy có một số tác độngtích cực tới sự phát triển của khu vực HTXNN, nhưng nhìn chung chính sáchphát triển HTXNN trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trởquá trình phát triển của HTXNN, chưa là động lực để thúc đẩy khu vựcHTXNN phát triển bền vững. Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu“Chính sách phát triển Hợp tác xã trong nông nghiệp của Việt Nam” đểđóng góp kết quả nghiên cứu vào quá trình xây dựng Nghị quyết mới củaĐảng về phát triển kinh tế hợp tác và đề xuất chính sách phát triển HTX nôngnghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 20352. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án Luận án bổ sung, phát triển cơ sở lý luận về chính sách phát triểnHTXNN nhằm nâng cao nhận thức về HTXNN của cán bộ xã viên HTX,doanh nghiệp, nông hộ và người dân; Luận án cung cấp luận cứ khoa học choĐảng và Nhà nước trong việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện CSPT HTXNNcủa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.3. Những đóng góp mới của luận án: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thựctiễn về HTXNN và CSPT HTXNN của Việt Nam giai đoạn 2013-2019;Đóng góp kết quả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của khu vựcHTXNN và thực trạng hoạch định, thực thi chính sách phát triển HTXNNViệt Nam giai đoạn 2013-2019; Đóng góp những quan điểm, phương hướng,giải pháp trong việc hoạch định và thực thi chính sách phát triển HTXNN ở ViệtNam trong tiến trình hội nhập quốc tế, phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Chương 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CSPT HTXNN1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan tới Luận án 1 Đã có rất nhiều nghiên cứu về chính sách phát triển HTXNN trên thếgiới. Đa số các nghiên cứu trong nước hay ngoài nước đều đánh giá sự pháttriển HTX chịu tác động bởi chính sách phát triển HTX của Nhà nước, có đềcập tới một số chính sách cụ thể PT HTXNN. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứuphân tích, đánh giá toàn diện về hiệu lực, hiệu quả cũng như những vấn đềbất cập, khó khăn trong quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện chính sáchphát triển HTXNN của Việt Nam kể từ khi Luật HTX 2012 có hiệu lực tớinay.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xác định quan điểm, phương hướng và mục tiêuphù hợp trong hoạch định, thực thi CSPT HTXNN đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2035. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về CSPTHTXNN của Việt Nam; Đánh giá khách quan thực trạng hoạch định và thựcthi CSPT HTXNN từ khi có Luật HTX 2012 đến hết năm 2019; Đề xuấtphương hướng, giải pháp hoàn thiện CSPT HTXNN đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2035.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu; Luận án nghiên cứu CSPT HTXNN của Việt Namgiai đoạn 2013 - 2019.Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận ánNội dung trọng tâm: Nghiên cứu quá trình hoạch định và thực thi 6 chínhsách hỗ trợ, ưu đãi chung và 5 chính sách hỗ trợ, ưu đãi đặc thù đối với cácHTXNN đăng ký hoạt động theo luật HTX 2012Phạm vi không gian: Toàn quốc;Thời gian: Dữ liệu đánh giá thực trạng CSPT HTXNN giai đoạn 2013-20194. Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuCách tiếp cận: hướng tiếp cận theo chu trình chính sách công bao gồm cácnhóm: Chủ thể chính sách;Đối tượng thụ hưởng chính sách; Mục tiêu chínhsách; Các giải pháp chính sách 2Các phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng loại hình nghiên cứu đề xuất,phương pháp sử dụng: kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phươngpháp nghiên cứu lý thuyết. Mô hình nghiên cứu luận án MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học về CSPT HTXNN Thực trạng chính sách CSPT HTXNN Tổng quan Nội Tổ chức Phân tích, tình hình CS LL CS TT dung thực hiện đánh giá CS NC CS CS Giải pháp hoàn thiện chính sách PT HTXNN giai đoạn 2020-2030 Hình 1.1. Khung phân tích logic CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CSPT HTXNN2.1. Cơ sở lý luận chung về HTXNN2.1.1. Khái niệm HTXNN Trong Luận án này, HTXNN có thể được hiểu là: Tổ chức kinh tế tậpthể có hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (gồm: trồng trọt, chăn nuôi vàhoạt động dịch vụ nông nghiệp có liên quan), đồng sở hữu, có tư cách phápnhân, do ít nhất 07 thành viên (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) tự nguyện thànhlập và hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Chính sách phát triển hợp tác xã trong nông nghiệp của Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG VŨ MẠNH HÙNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9 31 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – năm 2020 Công trình được hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Minh Tú 2. TS. Trần Kim Hào Phản biện 1: PGS.TS Lê Xuân Bá Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Hải Phản biện 3: TS. Trần Công Thắng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Viện họp tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài luận án HTX là thể chế kinh tế đã tồn tại và phát triển mạnh mẽ hơn 200 nămtrên thế giới, ngay cả ở những nước phát triển như Canada, Đức, Nhật, Mỹ.Ở Việt Nam, HTXNN được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt coi trọng và quantâm sâu sắc từ những năm đầu thành lập nước đến nay. Tuy có một số tác độngtích cực tới sự phát triển của khu vực HTXNN, nhưng nhìn chung chính sáchphát triển HTXNN trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều bất cập, gây cản trởquá trình phát triển của HTXNN, chưa là động lực để thúc đẩy khu vựcHTXNN phát triển bền vững. Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu“Chính sách phát triển Hợp tác xã trong nông nghiệp của Việt Nam” đểđóng góp kết quả nghiên cứu vào quá trình xây dựng Nghị quyết mới củaĐảng về phát triển kinh tế hợp tác và đề xuất chính sách phát triển HTX nôngnghiệp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 20352. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài luận án Luận án bổ sung, phát triển cơ sở lý luận về chính sách phát triểnHTXNN nhằm nâng cao nhận thức về HTXNN của cán bộ xã viên HTX,doanh nghiệp, nông hộ và người dân; Luận án cung cấp luận cứ khoa học choĐảng và Nhà nước trong việc điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện CSPT HTXNNcủa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035.3. Những đóng góp mới của luận án: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thựctiễn về HTXNN và CSPT HTXNN của Việt Nam giai đoạn 2013-2019;Đóng góp kết quả phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của khu vựcHTXNN và thực trạng hoạch định, thực thi chính sách phát triển HTXNNViệt Nam giai đoạn 2013-2019; Đóng góp những quan điểm, phương hướng,giải pháp trong việc hoạch định và thực thi chính sách phát triển HTXNN ở ViệtNam trong tiến trình hội nhập quốc tế, phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035. Chương 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CSPT HTXNN1. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan tới Luận án 1 Đã có rất nhiều nghiên cứu về chính sách phát triển HTXNN trên thếgiới. Đa số các nghiên cứu trong nước hay ngoài nước đều đánh giá sự pháttriển HTX chịu tác động bởi chính sách phát triển HTX của Nhà nước, có đềcập tới một số chính sách cụ thể PT HTXNN. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứuphân tích, đánh giá toàn diện về hiệu lực, hiệu quả cũng như những vấn đềbất cập, khó khăn trong quá trình hoạch định và tổ chức thực hiện chính sáchphát triển HTXNN của Việt Nam kể từ khi Luật HTX 2012 có hiệu lực tớinay.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Xác định quan điểm, phương hướng và mục tiêuphù hợp trong hoạch định, thực thi CSPT HTXNN đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2035. Mục tiêu cụ thể: Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về CSPTHTXNN của Việt Nam; Đánh giá khách quan thực trạng hoạch định và thựcthi CSPT HTXNN từ khi có Luật HTX 2012 đến hết năm 2019; Đề xuấtphương hướng, giải pháp hoàn thiện CSPT HTXNN đến năm 2030, tầm nhìnđến năm 2035.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu; Luận án nghiên cứu CSPT HTXNN của Việt Namgiai đoạn 2013 - 2019.Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận ánNội dung trọng tâm: Nghiên cứu quá trình hoạch định và thực thi 6 chínhsách hỗ trợ, ưu đãi chung và 5 chính sách hỗ trợ, ưu đãi đặc thù đối với cácHTXNN đăng ký hoạt động theo luật HTX 2012Phạm vi không gian: Toàn quốc;Thời gian: Dữ liệu đánh giá thực trạng CSPT HTXNN giai đoạn 2013-20194. Cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứuCách tiếp cận: hướng tiếp cận theo chu trình chính sách công bao gồm cácnhóm: Chủ thể chính sách;Đối tượng thụ hưởng chính sách; Mục tiêu chínhsách; Các giải pháp chính sách 2Các phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng loại hình nghiên cứu đề xuất,phương pháp sử dụng: kết hợp phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phươngpháp nghiên cứu lý thuyết. Mô hình nghiên cứu luận án MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Cơ sở khoa học về CSPT HTXNN Thực trạng chính sách CSPT HTXNN Tổng quan Nội Tổ chức Phân tích, tình hình CS LL CS TT dung thực hiện đánh giá CS NC CS CS Giải pháp hoàn thiện chính sách PT HTXNN giai đoạn 2020-2030 Hình 1.1. Khung phân tích logic CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CSPT HTXNN2.1. Cơ sở lý luận chung về HTXNN2.1.1. Khái niệm HTXNN Trong Luận án này, HTXNN có thể được hiểu là: Tổ chức kinh tế tậpthể có hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (gồm: trồng trọt, chăn nuôi vàhoạt động dịch vụ nông nghiệp có liên quan), đồng sở hữu, có tư cách phápnhân, do ít nhất 07 thành viên (tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) tự nguyện thànhlập và hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính sách phát triển hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Nông nghiệp của Việt NamTài liệu có liên quan:
-
48 trang 349 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 286 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: ' Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng '
71 trang 190 0 0 -
27 trang 162 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
76 trang 142 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0