Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết ở Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 809.13 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn hướng đến cơ cấu nguồn vốn mục tiêu của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH --------------- TRẦN THỊ HOA HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện tài chính Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Hoàng Văn Quỳnh TS. Chu Văn TuấnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tạivào hồi…..giờ … ngày … tháng… năm 20… DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Trần Thị Hoa (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồnvốn của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết Việt Nam”,Tạp chíKinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 575 – tháng 10 năm 2020,trang 66-68.2. Trần Thị Hoa (2020), “Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệpthực phẩm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm chodoanh nghiệp thực phẩm ở Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế Châu Á – TháiBình Dương, Số 571 – tháng 8 năm 2020, trang 31-33.3. Bùi Thị Thu Loan, Thân Thanh Sơn, Đỗ Hải Hưng, Trần Thị Hoa(2020), “Study on the Effect of Entrepreneurship on the BusinessPerformance of small and Medium: A Case study inVietnam”,Advances in Economics and Business Vol.8 No 4, pp205-2134. Mai Thị Diệu Hằng, Trần Thị Hoa (2019), “Phát triển bền vữngcác doanh nghiệp thực phẩm niêm yết”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia-Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư: Khởi nghiệp và phát triển doanhnghiệp Việt Nam, NXB Lao động – xã hội,trang 343-3495. Mai Thị Diệu Hằng, Trần Thị Hoa (2019), “Cơ cấu vốn của cácdoanh nghiệp thủy sản ở Việt Nam và vấn đề đặt ra”, Tạp chí tàichính, Bộ tài chính,Số kỳ 2 – tháng 6/2019 (707), trang 58-60.6. Trần Thị Hoa, Nguyễn Minh Phương (2018), “Ngành thực phẩm,đồ uống hướng tới phát triển bền vững”,Tạp chí Kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương, Số 518 – tháng 6 năm 2018, trang 49-51. 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cơ cấu nguồn vốn là chủ đề nghiên cứu không mới, nhưng đã,đang và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong vàngoài nước. Những nghiên cứu từ trước đến nay, cả trong và ngoài nướcđều xoay quanh 2 câu hỏi lớn: (i) có tồn tại hay không một CCNV tốitưu; (ii) CCNV có tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp. Trênthế giới có nhiều nghiên cứu đề cập đến CCNV với nhiều quan điểm tráingược nhau. Trên cơ sở những lý thuyết nền tảng, các nhà nghiên cứutiếp tục tìm kiếm và phát triển các lý thuyết mới nhằm làm rõ tác độngcủa CCNV đến giá trị doanh nghiệp cũng như sự phù hợp của các lýthuyết trong từng bối cảnh nghiên cứu. Gần đây ở Việt Nam, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về CCNV.Mục đích của các nghiên cứu nhằm kiểm chứng sự phù hợp của từng lýthuyết với điều kiện của Việt Nam, đồng thời các nghiên cứu cũng làmrõ đặc điểm CCNV cũng như tác động của CCNV đến hoạt động củadoanh nghiệp trong một ngành nhất định. Đã có những nghiên cứu vềCCNV của các doanh nghiệp xi măng, thép, thuỷ sản hay dược phẩm. Thực phẩm là một nhân tố quan trọng đối với toàn xã hội nói chungvà đối với mỗi con người nói riêng. Thực tế cho thấy chi tiêu cho thực phẩmcó quan hệ tỷ lệ thuận với đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Tăngtrưởng kinh tế đã giúp nâng mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên dẫnđến chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam cho thực phẩm ngày càng tăng cao.Bên cạnh nền tảng là tăng trưởng kinh tế đang ngày càng ổn định thì quymô dân số trẻ với hơn 90 triệu người của Việt Nam cũng làm tăng tính hấpdẫn của việc tham gia ngành thực phẩm trên thị trường. Quy mô ngành thựcphẩm hiện đang chiếm tỷ lệ khoảng 15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hiện nay, các sản phẩm thực phẩm không những đáp ứng nhucầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Đặcbiệt, Việt Nam đang dần trở thành nguồn cung quan trọng các sảnphẩm nông sản, thực phẩm phong phú cho các nước trên thế giới.Hiện thực phẩm là ngành đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩyxuất khẩu, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người laođộng; công tác xúc tiến thương mại ngành thực phẩm đang được cáchiệp hội, tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp thực hiện tíchcực tại nhiều thị trường khác nhau trên thế giới. 4 Như vậy có thể thấy, lĩnh vực thưc phẩm có vai trò quan trọngđối với nền kinh tế Việt Nam. Vai trò này được thể hiện thông qua:(i) quy mô các doanh nghiệp thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn và phânbổ rộng, là lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp vàthuỷ sản; (ii) nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêuthụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH --------------- TRẦN THỊ HOA HOÀN THIỆN CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THỰC PHẨM NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Học viện tài chính Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Hoàng Văn Quỳnh TS. Chu Văn TuấnPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tạivào hồi…..giờ … ngày … tháng… năm 20… DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ1. Trần Thị Hoa (2020), “Các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu nguồnvốn của các doanh nghiệp thực phẩm niêm yết Việt Nam”,Tạp chíKinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Số 575 – tháng 10 năm 2020,trang 66-68.2. Trần Thị Hoa (2020), “Cơ cấu nguồn vốn của các doanh nghiệpthực phẩm tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm chodoanh nghiệp thực phẩm ở Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế Châu Á – TháiBình Dương, Số 571 – tháng 8 năm 2020, trang 31-33.3. Bùi Thị Thu Loan, Thân Thanh Sơn, Đỗ Hải Hưng, Trần Thị Hoa(2020), “Study on the Effect of Entrepreneurship on the BusinessPerformance of small and Medium: A Case study inVietnam”,Advances in Economics and Business Vol.8 No 4, pp205-2134. Mai Thị Diệu Hằng, Trần Thị Hoa (2019), “Phát triển bền vữngcác doanh nghiệp thực phẩm niêm yết”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia-Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư: Khởi nghiệp và phát triển doanhnghiệp Việt Nam, NXB Lao động – xã hội,trang 343-3495. Mai Thị Diệu Hằng, Trần Thị Hoa (2019), “Cơ cấu vốn của cácdoanh nghiệp thủy sản ở Việt Nam và vấn đề đặt ra”, Tạp chí tàichính, Bộ tài chính,Số kỳ 2 – tháng 6/2019 (707), trang 58-60.6. Trần Thị Hoa, Nguyễn Minh Phương (2018), “Ngành thực phẩm,đồ uống hướng tới phát triển bền vững”,Tạp chí Kinh tế Châu Á –Thái Bình Dương, Số 518 – tháng 6 năm 2018, trang 49-51. 3 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Cơ cấu nguồn vốn là chủ đề nghiên cứu không mới, nhưng đã,đang và sẽ tiếp tục thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong vàngoài nước. Những nghiên cứu từ trước đến nay, cả trong và ngoài nướcđều xoay quanh 2 câu hỏi lớn: (i) có tồn tại hay không một CCNV tốitưu; (ii) CCNV có tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp. Trênthế giới có nhiều nghiên cứu đề cập đến CCNV với nhiều quan điểm tráingược nhau. Trên cơ sở những lý thuyết nền tảng, các nhà nghiên cứutiếp tục tìm kiếm và phát triển các lý thuyết mới nhằm làm rõ tác độngcủa CCNV đến giá trị doanh nghiệp cũng như sự phù hợp của các lýthuyết trong từng bối cảnh nghiên cứu. Gần đây ở Việt Nam, có rất nhiều đề tài nghiên cứu về CCNV.Mục đích của các nghiên cứu nhằm kiểm chứng sự phù hợp của từng lýthuyết với điều kiện của Việt Nam, đồng thời các nghiên cứu cũng làmrõ đặc điểm CCNV cũng như tác động của CCNV đến hoạt động củadoanh nghiệp trong một ngành nhất định. Đã có những nghiên cứu vềCCNV của các doanh nghiệp xi măng, thép, thuỷ sản hay dược phẩm. Thực phẩm là một nhân tố quan trọng đối với toàn xã hội nói chungvà đối với mỗi con người nói riêng. Thực tế cho thấy chi tiêu cho thực phẩmcó quan hệ tỷ lệ thuận với đà tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Tăngtrưởng kinh tế đã giúp nâng mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên dẫnđến chi tiêu của hộ gia đình Việt Nam cho thực phẩm ngày càng tăng cao.Bên cạnh nền tảng là tăng trưởng kinh tế đang ngày càng ổn định thì quymô dân số trẻ với hơn 90 triệu người của Việt Nam cũng làm tăng tính hấpdẫn của việc tham gia ngành thực phẩm trên thị trường. Quy mô ngành thựcphẩm hiện đang chiếm tỷ lệ khoảng 15% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Hiện nay, các sản phẩm thực phẩm không những đáp ứng nhucầu trong nước mà còn xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới. Đặcbiệt, Việt Nam đang dần trở thành nguồn cung quan trọng các sảnphẩm nông sản, thực phẩm phong phú cho các nước trên thế giới.Hiện thực phẩm là ngành đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩyxuất khẩu, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho người laođộng; công tác xúc tiến thương mại ngành thực phẩm đang được cáchiệp hội, tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp thực hiện tíchcực tại nhiều thị trường khác nhau trên thế giới. 4 Như vậy có thể thấy, lĩnh vực thưc phẩm có vai trò quan trọngđối với nền kinh tế Việt Nam. Vai trò này được thể hiện thông qua:(i) quy mô các doanh nghiệp thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn và phânbổ rộng, là lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với nông nghiệp vàthuỷ sản; (ii) nguồn nguyên liệu tại chỗ dồi dào, giá rẻ, thị trường tiêuthụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn Doanh nghiệp thực phẩm niêm yết Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0
-
26 trang 144 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
28 trang 137 0 0
-
27 trang 134 0 0
-
8 trang 131 0 0